Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Kế toán cho vay tại Chi Nhánh ngân hàng NHTMCP Công Thương (VietinBank) Tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 55)

3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà n ớc và các Bộ ngành có liên quan:

Với vai trò là ngành kinh tế huyết mạch trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Vậy nên trong những năm qua Nhà nớc, Chính phủ, các bộ ngành có liên quan nh Bộ tài chính đã rất chú ý nâng cao nâng lực hoạt động và phát triển của hệ thống NH. Tuy nhiên vẫn còn có những bất cập ảnh hởng đến hoạt động của NH nên em xin đa ra một số ý kiến để tham khảo sau:

Thứ nhất, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô:

Sự ổn định trờng kinh tế vĩ mô là tiền đề cơ bản và quan trọng nhất cho sự thu hút vốn vào hệ thống NH cũng nh khơi thông dòng chảy vốn phục vụ cho phát triển nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển ổn định, tỷ giá, lạm phát đợc kiểm soát kích thích dân chúng gửi tiền đặc biệt là những khoản tiếp kiệm trung dài hạn, mặt khác kích thích các DN và thành phần kinh tế vay vốn NH mở rộng sản xuất. Vì vậy Nhà nớc và Chính phủ cũng nh các ban ngành có liên quan cần sử dụng có hiệu quả hơn nữa các công cụ quyền lực của mình để tạo ra sự ổn định thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chẳng hạn Chính phủ cần phối hợp với các ban ngành có liên quan trong điều hành chính sách ngoại hối nhằm thu hút mạng lới lớn ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng, bổ sung qũy dự trữ ngoại tệ quốc gia, bình

ổn tỷ giá, tránh tình trạng Đôla hoá nền kinh tế... Ngoài ra, Chính phủ cần áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để phòng chống nạn buôn lậu, tham nhũng, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa hàng hoá sản xuất trong nớc với nớc ngoài để thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá đồng thời cũng có những chính sách bảo hộ hàng trong nớc để kích thích tiêu dùng hàng hoá do Việt Nam sản xuất.

Thứ hai, tạo hành lang pháp lý đồng bộ và đẩy đủ cho hoạt động của NH.

Do đặc thủ của hoạt động kinh doanh NH là hoạt động phức tạp liên quan đến cả chính phủ, các tổ chức kinh tế và chứa đựng nhiều rủi ro lại mang tính hệ thống vì thế hoạt động kinh doanh NH chịu sự điều chỉnh của rất nhiều luật bao gồm Luật NH Nhà nớc, Luật các Tổ chức tín dụng, Luật Doanh nghiệp Vì…

vậy, hoạt động của NH gặp rất nhiều khó khăn khi hệ thống pháp luật của chúng ta đang trong quá trình cải cách sửa chữa, rất không ổn định, thậm chí chồng chéo và mẫu thuẫn nhau.

Trong thời gian tới, Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính và NHNN cần có sự thống nhất trong việc ban hành, sửa đổi các bộ lụât cũng nh các văn bản dới luật nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, môi trờng cạnh tranh lành mạnh ổn định giữa các TCTD.

3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN:

Thứ nhất, Vụ kế toán Tài chính NH Nhà nớc cần phối hợp với Bộ tài chính để đa ra các chế toán đảm bảo việc tuân thủ pháp luật về kế toán hiệu lực hơn đồng thời cần quy định nhiệm vụ cho các ban ngành hu quan là phải có những đề xuất hoàn thiện công tác kế toán vì lợi ích, hiệu quả của quản lý Tài chính và quản trị nghiệp vụ NH sau mỗi đợt kiểm toán, thanh tra về Tài chính Tổ chức tín dụng quy định này càng cần thiết trong điều kiện hiện nay khi cơ quan ban hành cơ chế Tài chính khác với cơ quan ban hành cơ chế kế toán của Tổ chức tín dụng còn cơ quan kiểm toán và thanh tra Tài chính Tổ chức tín dụng lại có thể là những đơn vị khác nữa.

Thứ hai, cùng với Bộ Tài Chính và các ban ngành có liên quan NH Nhà n- ớc cần tổ chức phổ biến rộng rãi và sâu sắc hơn về Luật kế toán, hệ thống các

chuẩn mực kế toán Việt Nam, đặc biệt là hớng dẫn áp dụng chúng theo ngành, lĩnh vực cụ thể trong đó có ngành NH, nhằm tạo ổn định kỷ cơng, trật tự tài chính, kế toán, thống nhất hoạt động kế toán trên phạm vi toàn quốc, góp phần giúp cho kế toán thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.

Thứ ba, NHNN cần định kỳ tổ chức tổng kết hoạt động kế toán của ngành NH nhằm đánh giá thoả đáng chất lợng thi hành pháp luật về kế toán trong đó có các chuẩn mực kế toán Việt Nam và đề ra chơng trình hoàn thiện hệ thống của ngành.

Thứ t, Trong 4 năm qua lạm phát đợc đánh giá cao và kéo dài vì vậy tất yếu NHNN VN phải có những chủ trơng để kiềm chế lạm phát. Tuy vậy NHNN nên "hạ cánh mềm" với sự căng thẳng về đồng tiền, nếu dùng các biện pháp quá cứng rắn với thị trờng liên NH có thể dẫn đến sự bất ổn trong mức lãi suất huy động vốn và cho vay từ đó gây khó khăn cho công tác kế toán trong việc thay đổi thờng xuyên mức lãi suất cho vay.

3.3.3. Kiến nghị với NHCTVN:

NHCTVN là đơn vị một trong bốn NHTM quốc doanh chủ đạo của nền kinh tế nên những quyết định của NH có ảnh hởng khá lớn đến hoạt động của cả hệ thống Ngân Hàng Việt Nam.

Vì vậy:

Cần tạo điều kiện để CN chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, phát huy đợc sự linh hoạt, sáng tạo phù hơp với tình hình thức tế của CN.

Quan tâm hơn nữa chính sách đào tạo cán bộ nhân viên và kỹ năng nghiệp vụ của họ để đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập đặc biệt là đội ngũ cán bộ điều hành, cán bộ kinh doanh, cán bộ Marketinh.

Nhanh chóng hoàn thiện và triển khai áp dụng hệ thống hiện đại hoá NH INCAS tới tất cả các chi nhánh và điểm giao dịch của hệ thống NHCTVN để đa NHCTVN trở thành NHTM quốc doanh hiện đại nhất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh chóng và thuận tiện.

Cần bổ sung thêm chính sách khen thởng thích hợp, công bằng không chỉ áp dụng với cán bộ tín dụng mà cả cán bộ kế toán. Đây sẽ là một trong những động lực làm tăng năng suất và hiệu quả của các cán bộ trong NH.

Tạo lập trang Web riêng của NH và tiến hành trả lời trực tuyến những thắc mắc của khách hàng định kỳ hàng tháng nh vậy vừa quảng bá đợc tên tuổi của NH vừa tạo ra tính công khai minh bạch trong hoạt động của NH với công chúng.

Do đặc điểm kinh doanh đặc thù của NHCT là luôn phải giao dịch với khách hàng là các DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và thơng mại đã là những DN lớn, đã có quan hệ rất nhiều với NH khác nên tất yếu có sự so sánh. Vì vậy, NHCT một mặt vừa học hỏi kinh nghiệm của NH bạn mặt khác cần tìm tòi sáng tạo để tìm ra hớng đi mới, phù hợp, nhằm thu hút khách hàng đến với NH.

Kết luận

Hiện nay, ở hầu hết các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, khi thị trờng chứng khoán phát triển cha đủ mạnh thì một trong những kênh phân phối vốn truyền thống cho nền kinh tế vẫn là hệ thống NH.

Trong những năm qua, các NH đã cung ứng một lợng vốn khổng lồ cho xã hộithông qua hoạt động tín dụng. Có thể nói, tín dụng là nghiệp vụ cơ bản của mọi NH, nó có vai trò rất lớn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia không những thế nó còn ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của mỗi NH. Tuy vậy hoạt động cho vay không bao giờ tránh khỏi những rủi ro cố hữ của nó đó là rủi ro mất vốn, rủi ro không đợc thanh toán đúng hạn... Để đảm bảo an toàn về nguồn vốn vay cũng là để đảm bảo an toàn về tài sản của NH thì công tác KT cho vay cũng phải không ngừng đợc cải thiện, đổi mới để phản ánh ngày càng trung thực và đầy đủ hơn mảng hoạt động tín dụng của NH, dần tiến đến phản ánh theo đúng chuẩn mực KT quốc tế.

Qua nghiên cứu, tìm hiểu nghiệp vụ KT cho vay tại Chi Nhánh NHCT Tỉnh Lạng Sơn ta có thể nhận thấy sự chuyển biến tích cực trong công tác kế toán cho vay, mà dấu ấn quan trọng nhất là thời điểm đa hệ thống hiện đại hoá NH và hệ thống thanh toán (INCAS) vào hoạt động. Nhờ vậy mà mà những công tác KT trong đó có công tác kế toán cho vay đợc đảm bảo an toàn, chính xác và kịp thời.

Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu không phải là dài, nội dung bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Là một sinh viên thực tập, với hiểu biết còn hạn chế, lại cha có kinh nghiệm thực tế nên bài viết còn có những vấn đề cha đề cập hoặc đề cập cha đầy đủ, xin kính mong các thầy cô giáo thông cảm và góp ý cho em để chuyên đề hoàn chỉnh hơn.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành quý thầy cô tại Học Viện Ngân Hàng đã cho em những kiến thức bổ ích trong những năm học qua và các cô chú, anh chị tại NHCT Lạng Sơn đã chỉ bảo tận tình cho em trong thời gian em thc tập tại NH. Em cũng chân thành cảm ơn TS Lê Văn Luyện đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề!

Lạng Sơn, ngày 08 tháng 08 năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh viên thực tập

nhận xét của cơ sở thực tập

Học sinh:Vũ ánh Nguyệt Lớp: KTA CĐ 22

Tên Chuyên Đề: Kế Toán Cho vay Tại Chi NHánh NGân Hàng Công Thơng Lạng Sơn, Thực Trạng và Giải Pháp

Nhận Xét Của Cơ Sở Thực Tập: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo Trình Tín Dụng Ngân Hàng Chủ biên: TS Hồ Diệu

2. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ngân Hàng Chủ Biên: Tô Ngọc Hng

3. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Nhân Hàng Chủ biên: TS Tô Ngọc Hng

4. Giáo trình Kế Toán Ngân Hàng

Chủ biên : TS Nguyễn Thị Thanh Hơng- NGƯT Vũ Thiện Thập

5. Bài giảng môn Ké Toán Ngân Hàng của giảng viên Học Viện Ngân Hàng 6. Quyết định 1627/QĐ- NHNN ngày 03/02/2005 của Thống Đốc NHNN về

quy chế cho vay của các TCTD đối với Khách hàng

7. Quyết định 127/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 1627.

8. Quyết định 488/ QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc trích lập dự phòng rủi ro của các TCTD.

9. Hệ thống Tài khoản kế toán của các TCTD ban hành kèm quyết định 049/04/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nớc 10.Sổ tay Tín Dụng NHCTVN(2004)Tạp chí Thông tin NHCTVN, tạp chí

Ngân Hàng, Thời báo Ngân Hàng các số năm 2005,2006,2007 11.Báo cáo kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Kế toán cho vay tại Chi Nhánh ngân hàng NHTMCP Công Thương (VietinBank) Tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 55)