Những u điểm:

Một phần của tài liệu Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn.DOC (Trang 61 - 63)

- Về bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh, phản ánh đầy đủ các nội dung hạch toán và đáp ứng yêu cầu của công tác kế toán. Đội ngũ nhân viên có trình độ kế toán cao, nắm vững chính sách nhiệm vụ của mình. Đây chính là cơ sở giúp Công ty áp dụng nguyên tắc kiêm nhiệm trong tổ chức bộ máy kế toán. Mỗi cán bộ kế toán kiêm nhiệm nhiều phần hành khác nhau, do đó góp phần giảm nhẹ quy mô bộ máy kế toán, phát huy hết khả năng của các nhân viên. Đồng thời, đòi hỏi mỗi nhân viên kế toán phải luôn nỗ lực hết mình để hàon thành công việc đợc giao.

- Về sổ sách kế toán:

Danh mục và hình thức các chứng từ mà Công ty sử dụng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu và quy định của Nhà Nớc, đảm bảo mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có chứng từ kèm theo.

Công ty đã lựa chọn và áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để thực hiện công tác kế toán. Với đặc điểm là đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô vừa khối lợng nghiệp vụ phát sinh không nhiều thì sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ là phù hợp.

- Về phơng pháp kế toán:

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Ph- ơng pháp này cho phép phản ánh một cách kịp thời, thờng xuyên tình hình biến động nhập, xuất, tồn của vật t, góp phần quản lý chặt chẽ vật t.

- Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

+ Việc xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

+ Với việc xác định kỳ tính giá thành là cuối tháng thì thẻ tính giá thành cũng đợc lập vào cuối tháng cho từng đơn đặt hàng, phản ánh cụ thể các khoản chi phí phát sinh trong tháng của từng đơn.

+ Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các nhân viên kế toán , giúp cho số liệu ghi chép chính xác, đầy đủ là cơ sở tính giá đúng giá thành sản phẩm.

2. Nhợc điểm:

Bên cạnh những u điểm mà Công ty đã đạt đợc, trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng còn tồn tại những mặt hạn chế sau:

Thứ nhất: Tuy Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để thực hiện công tác kế toán nhng một số sổ sách mà Công ty đang áp dụng cha phù hợp cả về hình thức và cách thức ghi, đặc biệt là bộ sổ chi tiết, nên cha đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh chi tiết số liệu kế toán.

Thứ hai: Công ty chỉ tiến hành lập chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi tháng, còn trong tháng , kế toán chỉ thực hiện việc lập, thu thập, kiểm tra và phân loại các chứng từ gốc, những chứng từ kế toán có liên quan đến nhau hoặc những chứng từ kế toán có nội dung kinh tế nh nhau đợc kế toán tập hợp và cuối tháng ghi vào chứng từ ghi sổ bằng một bút toán. Cách lập nh vậy giảm bớt số lần ghi sổ nhng lại vi phạm nguyên tắc về thời hạn ghi sổ, không phản ánh kịp thời và chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hơn nữa, cách làm nh vậy sẽ khiến cho cuối tháng, cuối qúy bị ùn tắc công việc, việc lập báo cáo thờng chậm so với quy định, ảnh h- ởng tới công tác quản lý nói chung. Và chứng từ sử dụng vẫn cha nhất quán, cha khoa học.

Thứ ba:Về công tác quản lý vật liệu dùng không hết dể lại phân xởng va nhập lại kho thì số liệu trên bảng kê xuất của kế toán vật t không khớp với dòng cộng phát sinh của thẻ kho. Vì vậy, kế toán phải kiểm tra lại đối chiếu số liệu ở từng đơn vị sử dụng.

Tóm lại, công tác kế toán của Công ty vẫn đang trong quá trình tự hoàn thiện nên trong sự phát triển không thể tránh khỏi những thiếu sót. Để kế toán có thể hiện đầy đủ sức mạnh của mình và trở thành một công cụ đắc lực giúp nhà quản lý đa ra quyết định thì Công ty phải chú ý phát huy những u điểm và hạn chế các nhợc điểm. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty em mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:

II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty máy và thiết bị Kim sơn

1.Về công tác kế toán:

Theo chế độ hiện hành tại các doanh nghiệp, khoản giảm giá, bớt giá NVL, CCDC trên hoá đơn cha đợc hạch toán ghi sổ. Thật vậy các nhà cung cấp giảm giá NVL, CCDC kế toán NVL, CCDC ghi thẳng giá trên hoá đơn (giá đã giảm). Nh vậy không co bất cứ một chứng từ kế toán nào phản ánh nghiệp vụ này. Diều này sẽ làm cho lãnh đạo của công ty không phân biệt đợc giữa nghiệp vụ mua NVL, CCDC không đợc giảm giá và đợc giảm giá.

Vậy với t cách là một sinh viên em xin mạnh dạn đề xuất biện pháp nh sau: Bộ tài chính nên ban hành một loại chứng từ phản anh nghiệp vụ mua hàng đợc giảm giá, để phân biệt với nghiệp vụ bình thờng. Đồng thời cũng ban hành một điều khoản phản ánh toàn bộ quá trình giảm giá.

Một phần của tài liệu Hoàn thiên công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn.DOC (Trang 61 - 63)