Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VCBHN trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (VietcomBank) Hà Nội.DOC (Trang 30 - 39)

1. Khái quát về tình hình hoạt động của VCBHN

1.2Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VCBHN trong những năm gần đây.

những năm gần đây.

1.2.1 Tình hình huy động vốn .

Công tác huy động vốn trong 3 năm qua đã đợc VCBHN thực hiện rất tốt. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2000 đạt 2756 tỷ đồng tăng 38,14% so với cùng kỳ năm 1999 và tăng 3,25% so với kế hoạch; năm 2001 là 3268 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000; năm 2002 là 3996 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001. Trong đó số vốn huy đồng từ dân c chiếm tỷ trọng rất lớn (81%). Trong năm 2002 do ảnh hởng của nền kinh tế Mỹ suy giảm và việc cắt giảm liên tục lãi suất USD trên thế giới buộc NHNT cũng hạ lãi suất USD nên dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh chậm hơn tốc độ tăng vốn huy động VNĐ. Tuy nhiên tình hình này đã đợc VCBHN giải quyết khá tốt bằng cách áp dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, đa ra các biểu lãi suất và biểu phí mềm dẻo hấp dẫn và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ tiền gửi cùng việc thực hiện tốt các công tác phục vụ khác đã làm cho lợng vốn huy động ngoại tệ tăng lên đáng kể trong 6 tháng đầu năm 2003. So với cùng kỳ năm 2002 số vốn huy động ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2003 tăng 7%, chiếm 59% tổng nguồn vốn huy động.

1.2.2 Công tác tín dụng

Sự đổi mới cơ chế và chính sách lãi suất của NHTW cùng với sự phát triển ngày một cao của nền kinh tế đã giúp cho NHTM nói chung và VCB Hà Nội nói riêng có những thành công tốt đẹp trong công tác tín dụng.

Năm 2000, 2001, VCB HN đã gặp phải nhiều khó khăn trong côn gtác tín dụng do bị ảnh hởng bởi các nhân tố kinh tế Ơ tron gnớc biến động thất thờng, trên địa bàn lại có sự cạnh tranhgay gắt cả về lãi

suầt va giành giật khách hàng. Trớc tình hình đó, chi nhánh đã có những biện pháp phù hợp, vừa tiếp tục duy trì các u đãi đối với khách hàng truyền thống và khách hàng vay có giá trị lớn, vừa quan tâm mở rộng thêm khách hàng mới với mục tiêu an toàn hiệu quả, nhờ đó tín dụng tăng trởng nhanh nhng khôn gồ ạt mà vẫn ổn định vững chắc. đến 31/12 / 2000 doanh số cho vay đạt 1.872 tỷ đồng bằng 101% so với năm 1999, doanh số thu nợ là 1.810 tỷ đồng bằng 106% so với năm 1999, tổng d nợ đạt 473 tỷ, tăng 17,8% so với năm 1999. Về tín dụng ngắn hạn: doanh số cho vay đạt 1.813 tỷ đồng bằng 104,4% so với năm 1999; doanh số thu nợ đạt 1.787 tỷ đồng bằng 106,7% so với năm 1999, d nợ đạt 358 tỷ tăng 9,6% so với năm 1999. Doanh số cho vay và d nợ chủ yếu bằng VND, cho vay ngoại tệ giảm mạnh do tỷ giá của đồng dolla tăng liên tục nên một số đơn vị sản xuất kinh doanh gắn với nhập khẩu nguyên vật liệu cũng chuyển sang vay VND. Về tín dụng trung dài hạn: doanh số cho vay đạt 58,7 tỷ, tăng 5,6% so với năm 1999. D nợ đạt 115,7 tỷ tăng 51,3 % so với năm 1999 và chiếm 24,5% tổng d nợ. Trong năm 2000 chi nhánh đã cho vay đợc 16 dự án, các dự án đợc phát huy hiệu quả, trả nợ gốc và lãi đúng hạn. Nhìn chung năm 2000 hoạt động tín dụng của chi nhánh tơng đối an toàn tuy nhiên, có một đơn vị khó khăn từ những năm cũ, cuối năm 1999, chi nhánh đã ngừng cho vay nên sang năm 2000 đã phát sinh nợ quá hạn, tổng d nợ quá hạn cuối năm 2000 là 22 tỷ chiếm 4,67% tổng d nợ. Chi nhánh luôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và cấp chủ quản của đơn vị để bàn biện pháp xử lý tài sản trả nợ NH.

Năm 2001, chi nhánh tăng cờng công tác tiếp thị dới mọi hình thức và tiếp tục vận dụng chính sách tài chính mềm dẻo để thu hút khách hàng mới và giữ vững khách hàng truyền thống nh: phân loại khách hàng và áp dụng chính sách u đãi lãi suất đối với khách hàng

mới hoặc những hợp đồng vay ngắn hạn có giá trị lớn, đặc biệt chú trọng đến các khách hàng sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu,... đến 31/12/2001 doanh số cho vay đạt 2.199 tỷ tăng 18% so với năm 2000, tổng d nợ cho vay là 648 tỷ, tăng 37% so với năm 2000 và vợt kế hoạch 11%. Năm 2001 tốc độ tăng trởng tín dụng đạt kết qủa cao và vẫn đảm bảo an toàn. cho vay VND vẫn tăng nhanh trong năm 2001 trong khi cho vay ngoại tệ giảm, doanh số cho vay bằng VND đạt 1.721 tỷ đồng chiếm 78% tổng doanh số cho vay và tăng 36% so với năm 2000. Đối với tín dụng ngắn hạn, doanh số cho vay cả năm đạt 2.112 tỷ đồng tăng 17% so với năm 2000, doanh số thu nợ cả năm đạt 1968 tỷ đồng tăng 10% so với năm 2000. D nợ cho vay ngắn hạn đạt 485 tỷ đồng tăng 36% so với năm 2000, vợt kế hoạch 12% trong đó cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 84% tổng d nợ ngắn hạn. đối với tín dụng trung dài hạn doanh số cho vay cả năm đạt 86 tỷ tăng 48% so với năm 2000, doanh số thu nợ cả năm đạt 41 tỷ tăng 81% so với năm trớc. D nợ cho vay trung dài hạn đạt 132 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2000, tăng 14% so với kế hoạch, chiếm 20% tổng d nợ trong đó đã cho vay đợc 14 dự án kể cả các dự án phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các dự án đều phát huy hiệu quả. Cho vay DNNN chiếm 78% tổng d nợ. D nợ quá hạn là 20 tỷ, chiếm 3,1% so với tổng d nợ, là nợ quá hạn của 3 đơn vị quốc doanh phát sinh từ các năm trớc, giảm 10% so với năm 2000. Chi nhánh luôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và thờng xuyên thông báo tình hình của các đơn vị có nợ qúa hạn với cấp chủ quản để bàn biện pháp xử lý tài sản của đơn vị.

Công tác tín dụng của chi nhánh năm 2002 đã thực sự khởi sắc cả về quy mô và chất lợng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đợc giao. Doanh số cho vay cả năm đạt 3.371tỷ, tăng 53% so với năm 2001.

Doanh số thu nợ cả năm đạt 3.009 tỷ tăng 50% so với năm 2001, d nợ tín dụng đạt 951 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2001. D nợ quá hạn chỉ chiếm 0.1% tổng d nợ. Đạt đợc kết quả trên là do nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng để mở rộngkinh doanh, chuẩn bị quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khác, với sự đổi mới cơ chế thông thoáng hơn của ngành Ngân hàng nh: cơ chế tín dụng, chính sách lãi suất thoả thuận đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng NH đồng thời với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể đội ngũ cán bộ tín dụng của chi nhánh, sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc và sự phối hợp hỗ trợ có hiệu quả của các phòng nghiệp vụ có liên quan đã góp phần đa hoạt động tín dụng của chi nhánh phát triển. Công tác tín dụng của chi nhánh mặc dù mở rộng và tăng nhanh nhng vẫn đảm bảo an toàn, có chất lợng và hiệu quả. Việc duy trì công tác kiểm tra, kiểm soát sau và tuân thủ các nguyên tắc trong quản lý tín dụng đồng thời bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để có những t vấn và biện pháp kịp thời đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay NH đúng mục đích và có hiệu quả là nhân tố quan trọng để nân g cao chất lợng tín dụng của chi nhánh.

Đối với tín dụng ngắn hạn: tổng doanh số cho vay đạt 3.264 tỷ đồng tăng 54% so với năm 2001, d nợ tín dụng ngắn hạn đến 31/12/2002 đạt 762 tỷ đồng tăng 67% so với năm 2001. Tín dụng trung dài hạn có doanh số cho vay cả năm là 106 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001, d nợ tín dụng trung dài hạn đạt 175 tỷ đồng tăng 90% so với năm 2001. Trong năm chi nhánh đã xử lý đợc 29 tỷ đồng nợ quá hạn, đa ra theo dõi ngoại bảng, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0.1% trên tổng d nợ. Chi nhánh cũng đã thu hồi đợc 11tỷ đồng nợ quá hạn phát sinh. Nợ quá hạn phát sinh trong năm bao gồm cả nợ quá hạn do

cha trả đợc nợ gốc và nợ do quá hạn trả lãi theo phơng thức hạch toán nợ quá hạn mới áp dụng từ tháng 10 năm 2002.

1.2.3 Công tác sử dụng vốn

Năm 2000, tổng mức sử dụng vốn đạt tới 94.20% tổng nguồn vốn huy động và tăng 34% so với cùng kỳ năm 1999. Trong đó d nợ tín dụng đạt 473 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1999. Ngoài đầu t tín dụng chi nhánh tiếp tục gửi vốn điều hoà tại VCB TW, mua kỳ phiếu của các NHTM quốc doanh, mua trái phiếu kho bạc nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn huy động, đẩy nhanh tốc độ vòng quay của đồng tiền. Năm 2001, tổng sử dụng vốn sinh lời chiếm 96% tổng nguồn vốn huy động và tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó đầu t tín dụng VND tăng 36,89% so với cùng kỳ năm 2000. Ngoài đầu t tín dụng trực tiếp VCB HN đã sử dụng nguồn vốn bằng nhiều hình thức linh hoạt nh: mua trái phiếu kho bạc, gửi có kỳ hạn tại VCB TW... do môi trờng đầu t trực tiếp cha thuận lợi nên việc sử dụng vốn qua hình thức đầu t gián tiếp chiếm tỷ trọng lớn tới 78% tổng sử dụng ngồn vốn của chi nhánh.

Năm 2002, kết quả sử dụng vốn sinh lời của chi nhánh đạt 99% tổng nguồn vốn huy động tăng 62% so với năm 2001. Với lợi thế nguồn huy động dồi dào, chi nhánh đã chủ động mở rộng hoạt động tíndụng nhằm cung ứng vốn có hiệu qủa cho nền kinh tế và tăng cờng nguồn vốn cho VCBTW, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Tỷ trọng sử dụng vốn tại chỗ cha cao, cho vay bằng VND chiếm 51% nguồn vốn huy động, cho vay bằng ngoại tệ chiếm 13% nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. Phần lớn vốn huy động của chi nhánh đã đợc điều chuyển về hội sở chính nhằm cung ứng vốn phục vụ cho công tác quản lý vốn tập trung của VCB TW.

Bảng 2: Công tác sử dụng vốn . Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Sử dụng vốn: 1. Đồng Việt Nam - Tổng d nợ cho vay trong đó: + D nợ vốn lu động + D nợ vốn trung dài hạn + Nợ khoanh + Góp vốn đồng tài trợ - Tiền gửi có kỳ hạn tại VCBTW - Tiền gửi có kỳ hạn và kỳ phiếu tại các tổ chức tín dụng

- Mua công trái kho bạc - Các khoản khác 2. Ngoại tệ ( USD): - Tổng d nợ cho vay Trong đó: + D nợ vốn lu động + D nợ vốn trung dài hạn + Nợ khoanh + Góp vốn đồng tài trợ - Tiền gửi có kỳ hạn tại VCBTW

2.596.000518.921 518.921 263.317 245.412 17.700 204 130.000 115.000 10.000 604 2.077.079 210.061 112.020 69.648 28.364 1.867.018 3.088.474 637.225 450.204 385.000 40.000 204 25.000 111.021 100.000 10.000 2000 2.415.249 197.795 100.861 30.108 21.990 37.635 2.217.454 3.948.228 1.170.151 590.151 470.000 97.000 151 23.000 560.000 10.000 10.000 2.778.077 360.609 291.631 33.768 35.211 2.417.468

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh)

1.2.4 Các hoạt động kinh doanh khác

♦ Đối với công tác xuât nhập khẩu, đây luôn đợc coi là thế mạnh củaNHNT. Phát huy uy tín và thơng hiệu bền vững đã tạo dựng đợc trên trờng quốc tế của toàn hệthống, VCB HN đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn. Với hạn mức bán ngoại tệ ổn định và uy tín trong thanh toán quốc tế nên sự tín nhiệm của các khách hàng

đối với công tác thanh toán xuất nhập khẩu của chi nhánh tiếp tục đợc giữ vững và tăng lên.

Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB HN năm 2000 đạt 293.578.000 USD tăng 22,12% so với năm 1999 trong đó nhập khẩu là 210.144.000 USD tăng 35,13% so với năm 1999. Xuất khẩu là 83.434.000 USD bằng 98% so với năm 1999. Năm 2001, tổng doanh số thanh toán XNK đạt 327 triệu USD tăng 12% so với năm 2000 trong đó nhập khẩu là 239.085.000 USD tăng 17% so với năm 2000, xuất khẩu đạt 87.721.000 USD tăng 8% so với năm 2000.

Năm 2002, công tác thanh toán quốc tế có chất lợng tốt với tổng doanh số XNK cả năm đạt 361triệu USD, tăng 10% so với năm 2001. Trong đó doanh số thanh toán nhập khẩu đạt cao, tốc độ tăng 22% so với năm 2001. Doanh số thanh toán xuất khẩu trong năm có giảm sút bằng 78% so với năm 2001 do khó khăn trong họat động xuất khẩu chung của cả nớc.

Đơn vị : Nghìn USD

Chỉ tiêu Năm 2000 Doanh sốNăm 2001 Năm 2002 1.Nhập khẩu

 Mở LC

 Thanh toán LC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thanh toán chuyển tiền đi và nhờ thu.

2.Xuất khẩu  Mở LC

 Thanh toán LC

 Thanh toán chuyển tiền đến và nhờ thu. 210.144 95.366 90.209 24.569 83.434 25.445 23.435 34.554 239.085 113.589 98.824 26.672 87.721 29.641 25.472 32.608 292.196 140.977 123.141 28.078 68.836 17.496 13.984 37.483

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2000; 2001; 2002)

♦ Hoạt động kế toán và thanh toán NH đã đóng góp rất tích cực vào kết quả chung của toàn chi nhánh. Năm 2000 chi nhánh đã thực hiện triển khai chơng trình NH bán lẻ một cách nhanh chóng và t- ơng đối chính xác. Đến 31/12/2000 số lợng tổ chức đơn vị và cá nhân mở tài khoản tại chi nhánh là 3.866 tài khoản, tăng 1,2% so với năm 1999. Công tác thanh toán luôn đảm bảo kịp thời , chính xác, an toàn, tạo điều kiện cho khách hàng luân chuyển vốn nhanh phục vụ công tác kinh doanh. Thanh toán séc tăng 30%, thanh toán bù trừ tăng 25%, thanh toán cùng hệ thống tăng 30% so với năm 1999. Năm 2001, số tổ chức đơn vị cá nhân mở tài khoản tại VCB HN tăng 25%. Thanh toán bù trừ tăng 14%, thanh toán cùng hệ thống tăng 16% so với năm 2000. Năm 2002, chi nhánh đã tích cực triển khai,tham gia cùng VCB TW và NHNN, ứng dụng công nghệ NH hiện đại vào công tác thanh toán của NH. Tham gia vào

hệ thống thanh toán điện tử liên NH, thanh toán trực tuyến VCB on-line đã tạo điều kiện rút ngắn đợc thời gian chuyển tiền cho khách hàng, nâng cao hiệu quả và chất lợng thanh toán không dùng tiền mặt qua NH, giảm bớt dần việc sử dụng tiền mặt trong lu thông. Năm 2002 lợng khách hàng mở tài khoản tăng 46% so với năm 2001(165 đơn vị). Doanh số thanh toán trong hệ thống VCB đạt 2.817 tỷ đồng, tăng 135% so với năm 2001, thanh toán bù trừ 445 tỷ đồng tăng 43% so với năm 2001, trong đó thanh toán bù trừ qua NHNN đạt 22 tỷ đồng, tăng 152%, thanh toán điện tử liên ngân hàng( áp dụng từ tháng 5/2002)đạt 626 tỷ đồng.

Bảng 4: Kết quả kinh doanh

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Kết quả kinh doanh

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 131.989 97.339 34.650 160.000 130.000 30.000 145.000 117.000 28.000

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh)

Trong đó nguồn thu chủ yếu là: thu lãi tiền gửi tại VCBTW, thu lãi tiền gửi tại các TCTD, thu lãi cho vay, thu lãi dịch vụ. Các nguồn chi chủ yếu: trả lãi tiền gửi, chi phí quản lý, chi về tài sản, chi về thuế.

♦ Trong công tác kinh doanh ngoại tệ ngoài sự hỗ trợ của VCB TW, chi nhánh đã chủ động cân đối các nguồn ngoại tệ để cung ứng cho nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu nh: máy móc thiết bị, t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, thuốc chữa bệnh,....

Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001Doanh số Năm 2002

Doanh số mua vào

 Mua từ các tổ chức kinh tế và cá nhân  Mua từ VCB TW  Mua từ TCTD khác Doanh số bán ra  Bán cho các tổ chức kinh tế và cá nhân  Bán cho VCB TW

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHTMCP Ngoại Thương (VietcomBank) Hà Nội.DOC (Trang 30 - 39)