Tiền gửi tiết kiệm của dân c

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC (Trang 27 - 28)

2- Nội dung viết đề tài:

2.2.2.1.1.Tiền gửi tiết kiệm của dân c

Đây là một trong những nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn của ngân hàng. Khách hàng là toàn bộ dân c có nguồn vốn nhàn rỗi.

Bảng 3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT Thành phố Vinh

Đơn vị : triệu đồng Thời điểm Nguồn Vốn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng nguồn vốn huy động 45.010 163.364 228.757 Biến động nguồn vốn huy động 0 118.354 65.393

% biến động 0 262,95% 40,03%

(Nguồn : trích từ báo cáo kết quả kinh doanh)

Từ bảng kết quả trên cho thấy tiền gửi tiết kiệm dân c tăng rất nhanh trong năm 2006, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2005. Đây là một thành tích rất cao mà ngân hàng đã đạt đợc trong năm 2006, đạt đợc kết quả đó là do ngân hàng đã đa

dạng hoá đợc các hình thức huy động vốn, tăng thêm hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm.. Năm 2007 mức tăng trởng thấp hơn so với năm 2006 (40,03%) do tiền gửi quản lý của các tổ chức kinh tế giảm thấp so với đầu năm.

Việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động phù hợp, công tác chi trả thuận tiện nhanh chóng, và uy tín của ngân hàng cũng có tác động mạnh đến nguồn tiền gửi này. Do đó để nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng trong các năm tới, ngân hàng cần giữ vững uy tín của mình đối với khách hàng và có những chính sách phù hợp đối với những biến động của nguồn vốn này nhằm gia tăng nguồn vốn này ngày một tăng. Nguồn vốn này th- ờng có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuối năm, đợt vụ mùa... dân chúng thờng rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của mình, do đó ngân hàng cần có lợng vốn để đáp ứng tri trả và duy trì hoạt động cho vay của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kế toán huy động vốn tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) thành phố Vinh.DOC (Trang 27 - 28)