Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ khí ô tô 1 - 5.DOC (Trang 45 - 49)

II. Tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 1 Tập hợp chi phí sản xuất.

3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:

3.1. Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:

ở Công ty cơ khí ô tô 1-5, chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và nhân viên quản lý phân xởng, tiền công thuê ngoài vận chuyển sản phẩm đến địa điểm cho khách hàng theo yêu cầu. Khoản tiền đó bao gồm tiền lơng, BHXH, BHYT,

KPCĐ cho công nhân trực tiếp, nhân viên phân xởng và khoản tiền trả trực tiếp cho bộ phận vận chuyển sản phẩm.

Bộ phận chi phí nhân công trực tiếp này của Công ty chiếm khoảng 8-10% chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty.

Hiện nay Công ty cơ khí ô tô 1-5 sử dụng hai hình thức tiền lơng là hình thức lơng thời gian và lơng sản phẩm.

+ Lơng thời gian: Là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kĩ thuật và thang lơng của ngời lao động. Theo hình thức này, tiền lơng thời gian đợc xác định:

Lơng thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá lơng thời gian Trong đó:

Đơn giá tiền l- ơng thời gian =

Lơng cơ bản

Số ngày làm việc trung bình trong tháng Lơng cơ bản = Hệ số X Mức lơng tối thiểu

Hình thức lơng thời gian đợc áp dụng cho ngời lao động thuộc khối văn phòng, bộ phận lao động gián tiếp ( nhân viên phân xởng, quản đốc phân xởng và nhân viên thống kê..)

+ Lơng sản phẩm: Là hình thức lơng tính theo khối lợng công việc đã hoàn thành, đã đảm bảo đầy đủ yêu cầu chất lợng,quy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị công việc. Theo hình thức này lơng sản phẩm đợc xác định:

Lơng sản phẩm = Khối lợng công việc hoàn thành x

Đơn giá tiền lơng tính cho một công

Căn cứ vào định mức lao động, đơn giá tiền lơng do phòng quản lao động và tiền lơng tính toán, tuỳ thuộc vào công việc ở Xí nghiệp, phân xởng khác nhau và đơn giá tiền lơng khác nhau.

3.2. Chứng từ ghi sổ

Tại Công ty cơ khí ô tô 1-5 tiền lơng trả cho công nhân đợc xác định thông qua hợp đồng khoán việc. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức giờ công do phòng kỹ thuật ban hành Công ty sẽ ký hợp đồng khoán việc đến từng Xí nghiệp, trên đó thể hiện rõ số lợng công việc và thời gian phải hoàn thành và tổng số tiền công đợc thanh toán..

Để xác định thời gian lao động từng tổ sản xuất sử dụng bảng chấm công cho từng công nhân trong tổ. Số ngày công của mỗi cá nhân đợc tập hợp về phòng Tài chính kế toán dới hình thức sổ báo công có sự giám sát của phòng Tổ chức lao động.

Công ty sử dụng hệ số lơng theo thang bảng lơng do nhà nớc quy định để xác định hệ số lơng cho mỗi ngời lao động.

Để thanh toán lơng cho Công nhân công ty sử dụng Bảng thanh toán lơng.

Bảng thanh toán tiền lơng của tổ bọc vỏ 2 B60(Biểu 5 ).

3.3. Quy trình tính lơng tại công ty cơ khí ô tô 1-5

Hàng tháng căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành và các hợp đồng khoán việc ký với các Xí nghiệp phòng Tổ chức lao động sẽ quyết định mức lơng thanh toán cho Xí nghiệp.

Hàng ngày, công việc của mối công nhân đợc theo dõi trên bảng chấm công do nhân viên quản lý theo dõi và ghi chép. Đến cuối tháng sẽ tổng hợp số ngày công của từng công nhân ở từng phân xởng và gửi lên phòng kế toán để tính lơng.

Căn cứ vào bảng chấm công ở dới phân xởng của các Xí nghiệp gửi lên cùng với hợp đồng khoán sản phẩm và mức lơng cơ bản của từng công nhân do phòng Tổ chức - lao động đã quy định, kế toán tiền lơng sẽ tính và xác định số tiền lơng thực tế phải trả cho ngời lao động hàng tháng. Số tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc xác định nh sau:

Tiền lơng thực tế phải trả cho một ngời lao động = Tiền lơng sản phẩm của một lao động + Tiền lơng thời gian của một lao động

+

Các khoản phụ cấp (nếu

có)

Kế toán tiền lơng xác định để lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng phân xởng của từng Xí nghiệp. Bảng thanh toán tiền lơng của từng phân xởng đợc tính căn cứ vào bậc lơng, số công làm việc của ngời lao động, số phụ cấp ( nếu có ) và các khoản mà ngời lao động phải nộp, số tiền góp vốn. Các khoản này sẽ đợc khấu trừ trực tiếp vào số tiền lơng thực tế của ngời lao động thực lĩnh.

Công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất nghỉ phép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại Công ty việc trích BHXH,BHYT,KPCĐ của công nhân sản xuất cũng nh toàn bộ công nhân viên đợc thực hiện theo quy định của bộ tài chính.

3.3. Trình tự ghi sổ

Trong tháng 7/2004, số tiền lơng thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng đợc kế toán ghi nh sau:

Nợ TK 622 : 4.680.677.800 Có TK 334 :4.680.677.800

Hàng tháng căn cứ vào quỹ lơng kế toán thực hiện trích các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ.

Trong tháng 7/2004,kế toán căn cứ vào quỹ lơng cơ bản của Công ty và quỹ lơng thực tế của Công ty xác định số BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ trích % đã quy định.

Cụ thể, kế toán tiến hành trích BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng để ghi :

Nợ TK 622 : 142.862.156

Có TK 338 : 142.862.156 - 338.2 : 93.613.556 - 338.3 : 43.454.647 - 338.4 : 5.793.953

Căn cứ vào đó kế toán định khoản và lập Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH hàng tháng.

Số liệu thể hiện Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH tháng 7/2004 (Biểu 6).

Ngoài khoản tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng thì còn bao gồm cả tiền lơng phải trả cho lao động thuê ngoài vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ do khách hàng yêu cầu. Đồng thời, còn một số chi phí khác mua ngoài bồi dỡng cho công nhân độc hại cũng đợc hạch toán TK 622. Cụ thể trong tháng có phát sinh nghiệp vụ liên quan, kế toán ghi nh sau:

Nợ TK 622 : 142.382.392 Có TK 331 : 61.927.278

Có TK 131 : 36.898.314 Có TK 141 : 43.556.800

Sau khi xác định số tiền thực trả cho công nhân viên, kế toán tiến hành ghi Sổ chi tiết TK 622.( Biểu 7 )

Nội dung sổ chi tiết TK 622 phản ánh những nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan trực tiếp đến TK 622. Đó là khoản tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xởng; các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng, khoản tiền công thuê ngoài vận chuyển và tiền bồi dỡng độc hại cho công nhân sản xuất.

Để ghi vào sổ chi tiết, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH và các chứng từ liên quan ( Bảng kê số 1,2; NKCT số 10 ghi Có TK 141 ) để ghi vào sổ chi tiết.

Sổ chi tiết TK 622 đợc ghi vào cuối mỗi tháng sau khi đã tập hợp các chứng từ liên quan. Sau khi ghi sổ chi tiết, kế toán tổng hợp bên Nợ TK 622 để kết chuyển sang TK 631- Giá thành sản xuất sản phẩm.

Nợ TK 631 : 4.965.922.292

Có TK 622 : 4.965.922.292

Toàn bộ chi phí liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh trên NKCT số 7, ngoải ra còn có các nghiệp vụ liên quan đến các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền tạm ứng đợc thể hiện trên NKCT số 1,2,10. Cuối tháng, kế toán khoá sổ căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, các NKCT số 1 ghi Có TK 111, NKCT số 10 ghi Có TK 141 để ghi vào dòng ghi TK đối ứng Nợ TK 622 với số tiền tơng ứng.

Cụ thể số liệu tháng 7/2004 kế toán ghi vào sổ cái TK 622.( Biểu 8 )

Số liệu trên sổ kế toán liên quan đợc sử dụng để ghi vào NKCT số 7 để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cơ khí ô tô 1 - 5.DOC (Trang 45 - 49)