hoàn thành thời gian thử việc/học việc.
Thi chuyên môn và trức nghiệm Đạt Không đạt Phản hồi và xác nhận kết quả PV Phỏng vấn ứng viên Đạt Không đạt
Thông báo trúng tuyển
Hội nhập nhân viên mới
viên đó đã là một thành viên của công ty và sẽ được hưởng mọi quyền lợi như các thành viên cũ của công ty.
Phân tích tình hình nhân sự ở Công ty (Biểu 6 )
Qua bảng số liệu về tình hình lao động trong ba năm 2000, 2001, 2002 ta thấy : -Về tổng số lao động : năm 2000 là 151 người, năm 2001 la 166 người và năm 2002 là 176 người tương ứng với tỷ lệ 2001/2000 la 9,9%; năm 2002/2001 là 6%. Như vậy công ty đã phần nào tăng lao động để mở rộng hoạt động kinh doanh. - Về hình thức tác động vào đối tượng lao động: năm 2001/2000 tăng thêm 15 người, năm 2002/2001 tăng thêm 10 người.
- Về giới tính: do đặc thù riêng của công việc kinh doanh nên năm 2001/2000 nữ tăng 10 người, nam tăng 5 người; năm 2002/2001 nữ tăng thêm 7 người, nam tăng thêm 3 người.
- Về trình độ lao động : vấn đề chất lượng lao động trong bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là mối quan tâm hàng đâu. Trong công ty CPĐTTM Bắc Hà trình độ lao động của cán bộ, nhân viên còn hạn chế, lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp trong khi lao động phổ thông còn chiếm số lượng lớn.
Từ kết quả tuyển dụng nhân sự trong ba năm trên, ban lãnh đạo công ty phải chú ý hơn nữa trong quá trình tuyển dụng của mình để làm sao cho đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn ngày càng cao đáp ứng được hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
Lời mở đầu
Chương I: Những lý luận chung về công tác tuyển dụng nhân lực trong tổ chức
I .Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân lực 1. Khái niệm
1.1.Tuyển dụng 1.2.Tuyển mộ 1.3. Tuyển chọn
2. Vai trò của công tác tuyển dụng 2.1. Đối với tổ chức
2.2. Đối với người lao động
II– Các yêu cầu đối với tuyển dụng nhân lực
III – Các yếu tố ảnh hưởng tới tuyển dụng nhân lực 1.Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong
1.1.Mục tiêu của tổ chức
1.2.Khả năng tài chính của tổ chức
1.3.Chính sách nhân sự và thực hiện chính sách nhân sự
1.4.Quan điểm, khả năng của người làm công tác tổ chức tuyển dụng
2.Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 2.1.Các dấu hiệu trên thị trường lao động 2.2.Các đối thủ cạnh tranh của tổ chức 2.3.Hệ thống pháp luật của chính phủ
2.4.Sự thay đổi về quan niệm, lối sống của xã hội IV – Nội dung của quá trình tuyển dụng nhân lực 1.Tuyển mộ nhân lực
1.1. Nguồn và các phương pháp bên trong 1.1.1. Nguồn bên trong
1.1.2. Các phương pháp để tiếp cận với nguồn bên trong 1.1.3.Ưu nhược điểm của nguồn bên trong
1.2.Nguồn và phương pháp tuyển mộ từ bên ngoài 1.2.1. Nguồn tuyển mộ từ bên ngoài tổ chức 1.2.2. Các phương pháp tiếp cận nguồn bên ngoài 2.Tuyển chọn nhân lực
2.1.Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ 2.2. Nghiên cứu đơn xin việc
2.3.Trắc nghiệm tuyển chọn 2.4.Phỏng vấn tuyển chọn 2.5.Thẩm tra lý lịch
phần Quang và MNXK
I. Khái quát về công ty CP Quang và MNXK 1.Quá trình hình thành và phát triển công ty
2.Đặc điểm về nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Quang và MNXK
2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
2.2.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các phòng ban 2.2.1.Ban lãnh đạo
2.2.2. Phòng Tổ chức Hành chính 2.2.3. Phòng tài chính kế toán
2.2.4. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 2.2.5. Phòng kế hoạch nghiệp vụ
2.2.6. Nhà máy Gốm Quang
2.2.7. Kho xưởng Bát Tràng –Hà nội
2.2.8. Cửa hàng, đại lý bán và giới thiệu sản phẩm 3.Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
3.1. Đặc điểm về cơ cấu lao động 3.1.1. Khối văn phòng
3.1.2. Khối sản xuất 3.2.Đặc điểm về giới 3.3.Đặc điểm về trình độ
II. Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty CP Quang và MNXK
1.Hiện trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty 1.1.Thu thập nhu cầu nhân lực và lập kế hoạch tuyển dụng 1.2. Thông báo tuyển dụng
1.3. Thu nhận và sàng lọc hồ sơ
1.4. Phần thi chuyên môn và hiểu biết các kĩ năng 1.5. Phỏng vấn
1.6. Hội nhập cho ứng viên 1.7. Ra quyết định tuyển dụng
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty cổ phần Quang và MNXK
Chương III – Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty CP Quang và MNXK
I. Phương hướng, mục tiêu của công ty trong thời gian tới
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng tại công ty
1. Một số giải pháp trước khi tuyển dụng ở công ty