QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CễNG TY DỆT MAY 29/3:

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 293.doc (Trang 81 - 82)

TY DỆT MAY 29/3

A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY DỆT MAY 29/3:

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CễNG TY DỆT MAY 29/3: MAY 29/3:

1. Quỏ trỡnh hỡnhthành và phỏt triển của Cụng ty Dệt may 29/3.

Sau ngày đất nước hồn tồn giải phúng, trước nhu cầu khỏch quan về sự phỏt triển của nền kinh tế và nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, đồng thời nhằm xõy dựng nền kinh tế đồng bộ và hồn chỉnh. Cỏc nhà tiểu thương Đà Nẵng đĩ cựng nhau gúp vốn thành lập nờn "Tổ Hợp dệt 29/3". Lỳc bấy giờ, cơ sở vật chất cũn thụ sơ và mang tớnh thủ cụng. Tồn cơ sở chỉ cú 12 mỏy dệt, 40 nhõn viờn hoạt động hồn tồn bằng kỹ thuật thủ cụng do 38 cổ đụng đúng gúp. Ngày 29/3/1976 nhõn dịp kỉ niệm 1 năm ngày giải phúng Đà Nẵng "Tổ hợp dệt" đĩ chớnh thức được khỏnh thành. Từ những năm 1976 đến năm 1978, kỹ nghệ dệt khăn bụng cũn khỏ mới mẻ. Để cú điều kiện để phỏt triển và mở rộng sản xuất, ngày 28/01/1978 "Tổ hợp dệt" được chuyển thành "Cụng ty hợp doanh 29/3" vúi tổng số vốn trờn 1 tỷ đồng và đĩ sản xuất ra hàng triệu k hăn mặt, mặc dự chất lượng chưa cao nhưng đỏp ứng được nhu cầu thị trường trong nước, gúp được phần nào vào nền kinh tế trong thời kỳ bao cấp khú khăn của đất nước.

Hồ cựng xu thế của nền kinh tế đang phỏt triển , ngày 29/3/1984 xớ nghiệp được cho phộp chuyển thành đơn vị quốc doanh và được đổi tờn thành "Nhà mỏy Dệt 29/3". Nhà mỏy dệt 29/3 hoạt động với mục tiờu tạo cụng ăn việc làm cho người lao động tỉnh nhà nõng cao mức thu nhập cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong nhà mỏy. Đõy là thời kỳ "Nhà mỏy dệt 29/3" đạt tốc độ phỏt triển hàng năm lờn đến 20% với mụ hỡnh hoạt động quản lý tiờn tiến và 70% hàng hoỏ được xuất khẩu ra nước ngồi. Nhà mỏy dệt 29/3 được khối cụng nghiệp bầu là lỏ cờ đầu và được Nhà nước tặng thưởng hũn chương lao động hạng 2. Nhưng từ năm 90 - 92 do sự biến động của nền kinh tế thị trường trong và ngồi nước đĩ làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của nhà mỏy thị trường xuất khẩu bị hạn chế. Đức và Liờn Xụ đơn phương huỷ hợp đồng, nhà mỏy liờn tục gặp khú khăn do thị trường tiờu thụ bị mất. Hàng hoỏ ứ động nguyờn liệu vật liệu chớnh tồn kho quản lý giỏ cả tăng vọt làm cho hoạt động kinh doanh của nhà mỏy bị trỡ trệ.

Thất thoỏt 1 lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việc làm của hàng trăm cụng nhõn. Bờn cạnh đú nhà mỏy phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc doanh nghiệp tư nhõn đơn vị ngồi quốc doanh... khụng thể khoanh tay đứng nhỡn nhà mỏy ngày càng rơi vào tỡnh trạng bế tắc, giỏm đốc và cụng nhõn nhà mỏy đĩ huy động vốn gúp trong cỏn bộ cụng nhõn viờn bằng cỏc giải phỏp kỹ thuật quản lý cũng với số vốn huy động được, nhà mỏy đĩ hỡnh thành xưởng may và giải quyết được việc làm cho gần 300 cụng nhõn nhà mỏy đĩ mở rộng thờm thị trường ở Lào và Campuchia, khuyến khỳch tiờu thụ sản phẩm bằng cỏch đưa ra những phương thức thanh toỏn thuận lợi cho khỏch hàng. Cựng với sự phỏt triển của ngành may mặc nhà mỏy đĩ thành lập thờm xưởng may xuất khẩu, kịp thời giải quyết việc làm cho hơn 700 cụng nhõn. Ngày 3/01/1992 theo quyết định số 3156/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nhà mỏy

Một phần của tài liệu Kế toán quản trị với việc lập dự toán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 293.doc (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w