thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm K/c chi phí bán hàng
tổng quát và nghiên cứu các mặt tổng quát ở các góc độ khác nhau. Thoả mãn thông tin và nhu cầu thông tin cho quản lý và ngời lao động là mục tiêu chính của hạch toán chi tiết.
Hạch toán chi tiết tiêu thụ đợc thực hiện trên những mẫu sổ chi tiết sau: - Để phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hoá xuất kho:
+ Tại kho: mở thẻ kho + Tại phòng kế toán
Theo phơng pháp thẻ song song: mở sổ chi tiết vật t (sản phẩm, hàng hoá), bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn thành phẩm.
Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: mở sổ đối chiếu luân chuyển. Theo phơng pháp sổ số d: mở sổ số d, bảng luỹ kế Nhập- Xuất- Tồn.
- Để phản ánh chi phí bán hàng: mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh. - Để phản ánh quan hệ thanh toán với khách hàng: mở sổ chi tiết thanh toán với ngời mua.
- Để phản ánh doanh thu: mở sổ chi tiết bán hàng.
- Để phản ánh kết quả tiêu thụ: mở sổ tổng hợp chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Hệ thống sổ tổng hợp
Việc sử dụng sổ tổng hợp tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu đợc khách quan, nhanh chóng giúp cho việc phan tích các hoạt động kinh tế, từ đó có sự điều chỉnh hợp lý trong hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm quản lý, tổ chức bộ máy kế toán, mức độ tranh bị các thiết bị hiện đại để lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán: Nhật ký- Chứng từ, Nhật ký- Sổ Cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chung. Mỗi hình thức có u nhợc điểm nhất định và có điều kiện vận dụng hệ thống sổ khác nhau:
- Đối với doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ bán hàng, kế toán lấy số liệu để ghi vào các bản kê số 5, số 10, số 11 và nhật ký chứng từ số7 và số 8, đồng thời cũng ghi vào các sổ chi tiết tiêu thụ có liên quan.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- Sổ Cái: Các nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một sổ kế toán tổng hợp, sau đó phản ánh vào các sổ chi tiết tiêu thụ. Cuối kỳ, kế toán khoá sổ và thiết lập các báo cáo tiêu thụ dựa vào số liệu trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
- Đối với doanh nghiệp sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ bán hàng (hoặc bảng tổng hợp chứng từ), kế toán ghi vào các chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái. Chứng từ bán hàng đợc dùng để ghi vào sổ chi tiết tiêu thụ. Cuối kỳ khoá sổ, tính tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh. Số liệu trên sổ cái và sổ chi tiết đợc dùng để lập các báo cáo tiêu thụ.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ bán hàng, kế toán đa số liệu vào nhật ký chung. Sau đó, căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái từng tài khoản, đông thời cũng ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. Các số liệu trên sổ chi tiết sẽ đợc tổng hợp vào cuối tháng để đối chiếu với sổ cái. Cuối kỳ, kế toán cộng số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo kết quả kinh doanh.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ thì trình tự hạch toán đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung thì trình tự hạch toán đợc thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu so sánh : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu so sánh : Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu so sánh Các chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ
Cái Bảng tổng
hợp chi tiết Báo cáo tài chính
Chứng từ bán hàng
Nhật ký- Sổ Cái
Sổ chi tiết
Báo cáo chi tiết
Bảng tổng hợp chi