Tổ chức kế toán tiền lương trong các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Hoa Việt.docx (Trang 34 - 39)

II. TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG.

5. Tổ chức kế toán tiền lương trong các doanh nghiệp.

Quản lý lao động, tiền lương, giúp cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất của mình. Công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho lãnh đạo quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chỉ trả và trợ cấp, bảo hiểm theo đúng nguyên tắc đúng chế độ.

5.1. Hạch toán chi tiết tiền lương.

- Hạch toán theo thời gian lao động là đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác số giờ công, ngày công làm việc thực tế cũng như ngày nghỉ của người lao động.

- Chứng từ quan trọng để hạch toán thời gian lao động cho công nhân là bảng chấm công. Bảng chấm công dung để ghi chép thời gian làm việc hàng tháng, ngày vắng mặt của cán bộ công nhân viên thuộc các phòng ban bảng chấm công do người phụ trách bộ phận hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chếm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy định trong các chứng từ. Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiều quy ra công để tính lương, BHXH.

- Các chứng từ khác như phiếu gian nhện công việc, phiếu báo ca, phiếu làm thêm giờ … các chứng từ này được lập và do tổ trưởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật chất lượng xác nhận, và được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương.

- Giấy nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội … là căn cứ để kế toán xác định trợ cấp BHXH cho người lao động.

5.2. Tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền lương.

Để hạch toán tiền lương, BHXH và các khoản thu nhập khác của người lao động thì người ta sử dụng TK 334 – phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên trong doanh nghiệp.

TK 335 – Chi phí phải trả: tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản chi phí trích trước về tiền lương nghỉ phép của CN SX sửa chữa lớn TSCĐ và các khoản trích trước khác.

TK 338 – phải trả phải nộp khác. Tài khoản này dùng để phản ảnh các khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luệt, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định.

Tài khoản này được mở chi tiết theo từng loại. TK 338.2 KPCĐ

TK 338.3 BHXH TK 338.4 BHYT

5.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ các đối tượng sử dụng.

Nợ TK 622 (tiền lương trả cho CNTTSX)

Nợ TK 627 (tiền lương trả cho lao động gián tiếp – quản lý phân xưởng)

Nợ TK 641 (tiền lương trả cho nhân viên bán hàng)

Nợ TK 642 (tiền lương đưa cho nhân viên quản lý doanh nghiệp) Nợ TK 241 (tiền lương XDCBDD)

Có TK 334 – phải trả CNV.

+ Số tiền thưởng phải ttả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng phúc lợi.

Có TK 334 + Hàng tháng trích BHXH, BHY, KPCĐ (19%) Nợ TK 622 – CPNCTT Nợ TK 627 – CPSXC Nợ TK 641 – CPBH Nợ TK 642 – CPQLDN Nợ TK 241 – XDCBDD Có TK – phải trả, phải nộp. (Chi tiết TK 338,3, TK 338,4)

+ Khoản trích BHXH, BHYT trừ vào thu nhập của người lao động (6%)

Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên

Có TK 338 – phải nộp, phải trả. ( chi tiết TK 338,3, TK 338,4)

+ Trường hợp chế độ chính quy định toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên. Việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp được quyết toán sau khi chi phí thực tế.

Nợ TK 138 – phải thu khác.

Có TK 334 – phải trả công nhân viên + Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên. Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.

Có TK 334 – khấu trừ thuế TNCNV. Có TK 141 – khấu trừ TTƯ

Có TK 138 – Bồi thường thiệt hại mất tài sản. + Khi thanh toán tiền công thưởng, BHXH cho công nhân viên. Nợ TK 334

Có TK 111 – Nếu thanh toán bằng TM

Nợ TK 334

Có TK 512 – doanh thu bán hàng nội bộ. Có TK 33 – Thuế GTGT phải nộp

Đồng thời phản ánh giá vốn của số hàng đã xuất ra. Nợ TK 623 – GVHB Có TK 153,155… * Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ. Nợ TK 338 (chi tiết 338.2, 338.3, 338.4) Có TK 111 – nếu bằng TM Có TK 112 – nếu bằng TGNH

+ Cuối cùng kết chuyển tiền lương cho công nhân viên vắng chưa lĩnh.

Nợ TK 334

Có TK 338 (TK338.8)

+ Trong trường hợp thanh toán BHXH, KPCĐ nếu số thực chi lớn hơn số để lại doanh nghiệp thì sẽ được cơ quan quản lý cấp bù.

Nợ TK 111,112

Có TK 338

+ Trích trước tiền lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Nợ TK 622 - CPNCTT

Có TK 335 – chi phí phải trả. + Tiền lươngthực tế nghỉ phép phát sinh Nợ TK 335

TK 333, 141,138TK 334 TK 334 TK 622, 627, 641, 642 TK 335 TK 338 TK 111,112, 152.. TK 431 TK 338 TK 111,112 TK 333, 141,138 Các khoản phải khấu trừ

vào lương

Tính tiền lương phải trả cho CNV Tiền lương nghỉ phép phải trả

Trích trước TL nghỉ phép

Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phúc loại Khấu trừ vào thu nhập của người lao động (6%)

Thanh toán tiền lương, thưởng, BHXH BHXH phải trả theo phân cấp Trích BHXH, BHYT, KPCĐ (19%)

BHXH được cấp bù

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên

PHẦN III

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Hoa Việt.docx (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w