Các chế đợ kế toán áp dụng:

Một phần của tài liệu Đề án báo cáo công tác kế toán tại công ty CP Nam Việt.doc (Trang 32 - 36)

1.Hạch tốn ngoại tệ theo phương pháp tỷ giá thực tế.

Trường hợp nhập ngoại tệ vào quỹ tiền mặt hoặc gửi ngoại tệ vào ngân hàng: phải quy đởi ngoại tệ ra Đờng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trường hợp mua ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc gửi vào ngân hàng bằng Đờng Việt Nam thì được quy đởi ngoại tệ ra Đờng Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc tỷ giá thanh toán.

Trường hợp rút ngoại tệ thì quy đởi ra Đờng Việt Nam theo tỷ giá đang phản ánh trên sở kế toán theo phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO).

2.Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.

Thuế GTGT đầu vào bằng (=) Tởng sớ thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ ( bao gờm cả TSCĐ) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT, sớ thuế GTGT ghi trên chứng từ nợp thuế của hàng hoá nhập khẩu, hoặc chứng từ nợp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo quy định của Bợ Tài Chính.

Xác định thuế GTGT đầu ra phải nợp khi bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ: Khi bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuợc đới tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nợp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ phải lập hoá đơn GTGT, trên hoá đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT phải nợp và tởng giá thanh toán.

3.Hạch tốn hàng tồn theo phương pháp kê khai thường xuyên:

Theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thớng tình hình nhập, xuất, tờn vật tư, hàng hoá trên sở kế toán.

Các tài khoản kế toán hàng tờn kho được dùng để phản ánh sớ hiện có, tình hình biến đợng tăng, giảm của vật tư, hàng hoá. Vì vậy, giá trị hàng tờn kho trên sở kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.

Cuới kỳ kế toán, căn cứ vào sớ liệu kiểm kê thực tế hàng tờn kho, so sánh, đới chiếu với sớ liệu hàng tờn trên sở kế toán. Về nguyên tắc sớ tờn kho thực tế phải luơn phù hợp với sớ tờn kho trên sở kế toán. Nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.

4.Khi xác định giá trị hàng tờn kho cuới kỳ, doanh nghiệp áp dụng

phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO):

Áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tờn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tờn kho còn lại cuới kỳ là giá trị hàng tờn kho được mua hoặc được sản xuất gần thời điểm cuới kỳ. Giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị hàng tờn kho cuới kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuới kỳ hoặc gần cuới kỳ còn tờn kho.

5.Kế toán chi tiết hàng tờn kho

Cả về giá trị và hiện vật theo từng thứ, từng loại, quy cách vật tư, hàng hoá theo từng địa điểm quản lý và sử dụng, luơn phải đảm bảo sự khớp, đúng cả về giá trị và hiện vật giữa thực tế về vật tư, hàng hoá với sở kế toán tởng hợp và sở kế toán chi tiết. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán chi tiết theo phương pháp sở sớ dư.

6. Lập dự phòng phải thu khó đòi:

Cuới niên đợ kế toán doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi hoặc có khả năng khơng đòi được để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi tính vào hoặc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp của kỳ báo cáo.

Nguyên tắc, căn cứ lập dự phòng là phải có bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi ( khách hàng bị phá sản hoặc bị tởn thất, thiệt hại lớn về tài sản,… nên khơng hoặc khó có khả năng thanh toán, doanh nghiệp đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn khơng thu được nợ). Các khoản phải thu được coi là phải thu khó đòi phải có các bằng chứng chủ yếu sau:

- Sớ tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đới tượng, theo từng nợi dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ sớ nợ phải thu khó đòi.

- Phải có chứng từ gớc hoặc giấy xác nhận về sớ tiền còn nợ chưa trả bao gờm: Hợp đờng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đờng, cam kết nợ, đới chiếu cơng nợ,…

Căn cứ để ghi nhận là mợt khoản phải thu khó đòi là:

- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đờng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đờng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng chưa được.

- Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trớn.

Đới với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã cớ gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn khơng thu được nợ và xác định khách nợ thực sự khơng có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sở kế toán. Việc xoá các khoản nợ khó đòi phải được sự đờng ý của Hợi đờng quản trị doanh nghiệp.

7.Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

Thời gian khấu hao được xem xét lại vào cuới mỡi năm tài chính. Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản khác biệt lớn so với các ước tính trước đó thì thời gian khấu hao phải được thay đởi tương ứng.

Đới với TSCĐ vơ hình, phải tuỳ thời gian phát huy hiệu quả để trích khấu hao tính từ khi TSCĐ được đưa vào sử dụng (theo hợp đờng, cam kết,…).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề án báo cáo công tác kế toán tại công ty CP Nam Việt.doc (Trang 32 - 36)