Địa chất thủy văn

Một phần của tài liệu 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3 (Trang 50 - 53)

Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về địa chất thủy văn ở Việt Nam và đợc dùng làm tài liệu tham khảo.

2.10.1. Đặc điểm địa chất thủy văn

1) Điều kiện địa chất thủy văn, đặc biệt là chiều sâu mực nớc và tính ăn mòn của nớc dới đất có ảnh hởng tới điều kiện địa chất công trình. Liên quan đến địa chất công trình, chủ yếu xem xét các tầng và phức hệ nớc dới đất thứ nhất kể từ mặt đất xuống.

2) Mực nớc dới đất

a) Trên lãnh thổ VN chiều sâu mực nớc dới đất phụ thuộc nhiều vào địa hình hiện tại nh nêu dới đây:

Khu vực (tỉnh) Tỉnh Minh Hải Tỉnh Kiên Giang

Lớp (Yếu tố ĐCCC) 5a 6a 11a 11b 13 14 5 6 11a 11b 13 14

Thành phần hạt (%) >2mm 2-0.05mm 12 31 15 34 34 16 12 30 14 29 44 15 0.05-0.005mm 29 40 30 39 40 36 45 46 49 48 36 44 <0.005mm 59 29 55 27 26 48 43 24 37 23 20 41 Độ ẩm tự nhiên Wtn % 67 49 65 47 26 29 71 45 66 45 26 26 Khối lợng thể tích g/cm3 Tự nhiên γo 1.59 1.70 1.60 1.73 1.99 1.95 1.56 1.73 1.60 1.72 1.96 1.97 Khô γo 0.94 1.14 0.95 1.18 1.59 1.51 0.91 1.20 0.96 1.19 1.56 1.57

Khối lợng riêng γo, g/cm3 2.66 2.66 2.67 2.67 2.70 2.72 2.66 2.66 2.67 2.68 2.68 2.70

Hệ số rỗng ε 1.80 1.33 1.74 1.26 0.72 0.79 1.92 1.21 1.78 1.26 0.71 0.72 Độ bão hòa G, % 99 98 99 99 98 98 98 98 96 96 98 86 Giới hạn chảy Wc, % 63 41 60 38 37 49 66 39 56 57 33 46 Giới hạn dẻo Wd, % 38 26 36 25 23 26 40 25 33 24 21 25 Chỉ số dẻo Id, % 25 15 24 13 14 23 26 14 23 13 12 21 Độ sệt B 1.16 1.55 1.21 1.70 0.21 1.13 1.20 1.50 1.43 1.61 0.40 0.05 Góc ma sát trong ϕ, độ 5 6 5 5 21 18 5 8 6 8 18 17 Lực tính C kg/cm2 0.12 0.08 0.10 0.06 0.34 0.62 0.12 0.10 0.09 0.30 0.56 0.56 Hệ số nén lún a1-2, cm2/kg 0.15 8 0.092 1.149 0.025 0.186 0.165

Mô đun biến dạng E, kg/cm2 13 17 14 69 11 12

Cờng độ kháng nén σn, kg/cm2 0.17 0.18 0.11 1.40 1.88 0.18 0.23 0.20 0.22 0.52 1.61

Số vồ đóng N30 33 21 30

Hệ số thấm Kỹ thuật, cm/s 1.6.10-8

Vùng độ sâu mực nớc dới đất: Miền núi, vùng đồi Đồng bằng tích tụ - bóc mòn đồng bằng thấp Thờng trên 10m 5 - 10m và lớn hơn 2 - 5m 0,2m

b) Mực nớc biến đổi theo mùa, nhất là ở các vùng đồi và cao nguyên. ở đồng bằng dao động mực nớc giảm dần khi đi cách xa sông. ở các vùng ven biển mực nớc dới đất biến đổi theo động thái ngày (ở phía bắc) và nửa ngày (ở phía nam) dới ảnh hởng của thủy triều.

3) Thành phần hóa học, độ khoáng hóa và tính ăn mòn của nớc dới đất

Thành phần hóa học, độ khoáng hóa và tính ăn mòn của nớc dới đất biến đổi theo hớng từ miền núi tới đồng bằng:

a) Miền núi

ở miền núi phổ biến các nớc loại hydrocacbonat - canxi - manhê hoặc nớc hốn hợp hydrocacbonat - Clorua và Clorua - hydrocacbonat - Natri - Canxi với độ tổng khoáng hóa phổ biến là M = 0,05 - 0,15 g/l. Nớc thờng có tính ăn mòn rửa lũa.

b) Vùng đồi

Trong vùng đồi phổ biến nớc hydrocacbonat và hydrocacbonat Clorua canxxi - Natri với độ tổng khoáng hóa M = 0,05 - 0,50 g/l. Nớc trong các thành tạo cacbonat thờng là hydrocacbonat canxi manhê với độ tổng khoáng hóa là 0,2 - 0,6g/l, có tính ăn mòn cacbonic.

c) Vùng thấp ven biển

ở vùng thấp ven biển thành phầnhóa học của nớc dới đất biến đổi phức tạp, độ tổng khoáng hóa biến đổi từ nhỏ hơn 1 đến 10 - 20g/l, thờng là 1,5g/l.

d) Vùng đầm lầy

Trong các vùng đầm lầy thờng gặp nớc có tính ăn mòn axit, sunphat. 2.10.2. Phân vùng địa chất thủy văn

1) "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt Nam" do Tổng Cục Khí Tợng Thủy văn - Ch- ơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhà nớc 42A và Chơng trình thủy văn quóc tế - ủy ban Quốc gia VN xuất bản năm 1994 có bản đồ Phân vùng địa chất thủy văn (xem hình 2.10.1).

Theo đó, về địa chất thủy văn, có thể chia lãnh thổ phần lục địa Việt Nam thành 6 miền:

a) Vùng I: Đông Bắc Bộ Gồm 2 tiểu vùng: Ia: Cao Bằng - Lạng Sơn Ib: Hà Giang - Tuyên Quang b) Vùng II:Tây Bắc Bộ

Gồm 3 tiểu vùng: IIa: Lào Cai - Hòa Bình IIb: Phong Thổ - Tân Lạc IIc: Lai Châu - Thanh Hóa c) Vùng III: Đồng bằng Bắc Bộ

Gồm 3 tiểu vùng: IIIa: Vĩnh Yên - Đồ Sơn IIIb: Hà Nội - Thái Bình IIIc: Sơn Tây - Ninh Bình d) Vùng IV: Bắc Trung Bộ

Gồm 3 tiểu vùng: IVa: Mờng Tè

IVb: Điện Biên - Hà Tĩnh IVc: Hơng Sơn - Bình Sơn e) Vùng V: Trung và Nam trung Bộ

Gồm 3 tiểu vùng: Va: KonTum - Tây Sơn Vb: Srepok

Vc: Đà Lạt

f) Vùng VI: Đồng bằng Nam Bộ Gồm 3 tiểu vùng:

VIa: Tây Ninh - Biên Hòa VIb: Mộc Hóa - Trà Vinh VIc: Long Xuyên - Bạc Liêu 2) Bản đồ địa chất thủy văn

Bản đồ địa chất thủy văn Việt Nam tỷ lệ 1/2.000.000 đợc trình bày ở hình 2.10.2 (đã thu nhỏ)

Nguồn t liệu:

1) "Tập Atlas khí tợng thủy văn Việt Nam" do Tổng Cục Khí Tợng Thủy Văn

Chơng trình tiến bộ khoa học kỹ thuật Nhà nớc 42A (mạng tên "KHí tợng thủy văn phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội) và Chơng trình thủy văn quốc tế - ủy ban Quốc gia VN xuất bản năm 1994.

2) "Điều kiện kỹ thuật xây dựng những công trình có vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng tại CHXNCHVN" (dự thảo) Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng 1991. dựng tại CHXNCHVN" (dự thảo) Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng 1991.

Phụ lục 2: Địa chất công trình. Biện Soạn: Hội Địa chất VN

GSTS Phạm Văn Ty, GSTS Nguyễn Thanh, GSTS Phạm Xuân, PTS Nguyễn Huy Phơng, PTS Nguyễn Đức Đại.

Phản biện: PTS Phạm Văn Cơ, Viện khoa học Thủy lợi Quốc Gia

TCVN ISO 900 Vũ Cao Minh, Viện Địa chất, Viện Khoa học VN.

Hình 2.10.1. Bản đồ phân vùng địa chất thủy văn Hình 2.10.2. Bản đồ địa chất thủy văn

Phụ lục 2.11

Một phần của tài liệu 319 quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập 3 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w