Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về khoáng hóa đất ở Việt Nam và đợc dùng làm tài liệu tham khảo.
2.11.1. Đặc điểm khoáng hóa đất
1) Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới ẩm. Mùa khô rất rõ nét ở miền Nam nhng miền Bắc hầu nh không có mùa khô.
Vì vậy quá trình phong hóa và tạo ở hai miền cũng khác nhau: miền Bắc trong điều kiện ẩm, miền Nam trong điều kiện ẩm và khô xen kẽ.
2) Về địa hình lãnh thổ VN có 3 loại:
a) Miền trũng và đồng bằng: là các châu thổ và miền trũng ven biển, chiếm một diện tích đáng kể.
b) Miền đồi trung du: chỉ chiếm một phần nhỏ diện tích lãnh thổ; c) Miêng núi: chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ là đại hình núi.
2.11.2. Phân loại đất
Cũng nh các khu vực nhiệt đới ẩm khác, đất đá trên lãnh thổ VN rất đa dạng, có nhiều cách phân loại khác nhau.
Dới đây là phan loại dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu phân vùng đất tỷ lệ 1/1.000.000 và 1/50.000 và các nghiên cứu về quá trình thành tạo và các tính chất của đất.
1) Đất trên núi và cao nguyên a) Các loại đất alit:
- Đất mùn alit trên núi cao.
- Đất alit chứa bauxit trên đá bazan. b) Các loại đất feralit:
- Đất mùn feralit vàng đỏ trên núi.
- Đất feralit nâu đỏ trên đá trung tính và bazơ.
- Đất feralit đỏ vàng trên đá biến chất.
- Đất feralit vàng đỏ trên đá macma axit.
- Đất sialit - feralit vàng nhạt trên cát kết. c) Núi đá vôi
2) Đất trên đồi và sờn thoải
a) Các loại đất feralit thoái hóa bạc màu.
- Đất feralit kém phát triển bị bạc màu.
- Đất feralitbạc màu trên đá vụn thò. b) Các loại đất feralit - Margalit
- Đất feralit - Margalit màu xám trên các đá cácbonat.
- Đất feralit - Margalit màu đen trên đá tuf c) Đất xỏi mòn trơ sỏi đá
3) Đất ở đồng bằng và vùng trũng - Cát ven biển - Đất phù sa - Đất mặn sú, vẹt đớc - Đất nhiễm mặn - Đất chua phèn - Đất lầy - Đất than bùn
Phần mô tả các loại đất đợc trình bày trong tài liệu [1], nêu dới đây.
2.11.3. Bản đồ khoáng hóa đất
Bản đồ khoáng hóa đất tỷ lệ 1/2.000.000 đợc trình bày ở hình 2.11.1 (đã thu nhỏ, xem trang sau).
Nguồn t liệu:
[1] "Điều kiện kỹ thuật xây dựng những công trình có vốn đầu t nớc ngoài đợc xây dựng tại CHXNCHVN" (dự thảo) Viện tiêu chuẩn hóa xây dựng 1991.
Phụ lục4: Khoáng hóa đất
Biên soạn: Viện Địa chất, Viện Khoa học Việt Nam.
GS,PTS Nguyễn viết Phổ, PTS Trần trọng Huệ, PTS Trần văn Dơng PTS Lê thị Lài, KS Lâm thủy Hoàn, kiểm soát Nguyễn trung Minh Phản biện: PGS, PTS Nguyễn viết ý, Viện Địa chất, Viện Khoa học Việt Nam
GSTS Nguễyn nghiêm Minh, Viện Địa chất và khoáng sản PTS Phạm văn Trờng, Trờng Đại Học Mỏ va Địa chất
Hình 2.11.1. Bản đồ vùng khoáng hóa đất
Phụ lục 2.12
Độ muối khí quển
Phụ lục này cung cấp một số thông tin tổng quát về độ muối khí quyển ở Việt Nam và đợc dùng làm tài liệu tham khảo.
Độ muối khí quyển là tổng lợng muối clorua trong không khí, tính theo số gam ionclo trong 1m3 không khí (gCL/ m3) hoặc theo số miligam ion clo sa lắng trên 1m3 bề mặt công trình trong một ngày đêm (mgI/ m3. ngày).
1) Về độ muối khí quyển, có thể phân lãnh thổ Việt Nam thành 2 khu vực, ranh giới là đèo Hải Vân với 5 cấp vùng khác nhau:
a) Khu vực phía Bắc
- Bao gồm phần lãnh thổ phía bắc đèo Hải Vân.
- Khu vực này ít chịu ảnh hởng của biển nên độ muối tơng đối thấp, biên dộ biến thiên theo mùa và theo khoảng cách từ bờ biển vào không cao.
Phơng trình phân bố độ muối khí quyển có dạng: /C/= 0,9854.Χ0,17 , sai số ±16%
b) Khu vực phía Nam
- Bao gồm phẩn lãnh thổ phía nam đèo Hải vân (gồm cả các đảo và quần đăo Hoàng Sa, Trờng Sa, Phú Quốc ).…
- Chịu ảnh hởng của vùng biển có độ muối cao bao quanh, địa hình lại hẹp, bị dẫy Trờng sơn chặn ngang nên có độ muối khá cao, biên độ biến đổi theo mùa lớn và theo khoảng cách từ bờ biển vào cao hơn khu vực phía Bắc 3 - 4 lần. Phơng trình phân bố ĐMKQ có dạng
/C/= 3,9156. Χ0,22 , sai số ± 23% trong các công thức trên:
C - Độ muối khí quyển, tính theo số miligam ion clo sa lắng trên 1m2 bề mặt công trình trong một ngày đêm )mg C/m2. ngày).
Χ - Khoảng cách tính từ bờ biển, km.