Dự báo tác động môi trường

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch, sử dụng đất đai (Trang 183 - 190)

IV. PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG – NGƯ VÀ NÔNG THÔN

4. Dự báo tác động môi trường

Khi chuyển đổi một diện tích lớn từ môi trường ngọt sang môi trường mặn lợđể nuôi trồng thủy sản sẽ có không ít nhiều ảnh hưởng đến môi trường đất và nước trong quá trình nuôi tôm. Do đó khi thực hiện quy hoạch sẽ có một số dự báo sau đây về mặt môi trường:

- Tài nguyên thiên nhiên sẽ có sự thay đổi lòai sinh vật thủy sản từ môi trường ngọt sang lợ mặn khi gia tăng diện tích nuôi tôm các vùng phía dưới của huyện thuộc các xã An Thạnh III, An Thạnh Nam, An Thạnh Đông, Đại Ân I. Thay đổi phương cách quản lý nước và thay đổi cơ cấu cây trồng kèm theo thay đổi các loại thực vật nước ngọt.

- Khi chuyển đổi sang nuôi tôm công nghiệp thì về lâu dài chất lượng đất sẽ chuyển dần sang đất bị mặn hóa và bị sodic hóa làm đất khó canh tác được các cây trồng khác.

- Nếu quá trình chuyển đổi sang nuôi tôm trên một diện tích lớn từ 618 ha lên 5.000 đến 6.000 ha năm 2010, nếu không có chính sách và quy định cụ thể sẽ gây hiện tượng ô nhiễm môi trường chất lượng nước và đem lại hậu quả là tôm sẽ bị bịnh chết với điều kiện môi trường này gây thiệt hai môi trường và vật chất cho người dân. Đặc biệt là khi tiến hành nuôi tôm thâm canh. - Các vùng đào vuông tôm khi bên dưới có chứa phèn tiềm tàng hay họat

động thì khi lên vuông tôm sẽđưa đất phèn tiềm tàng lên mặt đê bao và đất sẽ bị oxi hóa tạo ra các muối phèn và khi mưa đến sẽ rữa các muối phèn làm ô nhiễm kinh mương hay xuống các ao nuôi làm môi trường nước trong vuông sẽ bị xấu đi.

- Quá trình nuôi tôm trên diện rộng nếu không có các giải pháp về quản lý nước và mùa vụ sẽ là nơi có môi trường cho các dịch bịnh tồn tại và phát triển liên tục trong mùa sau.

- Các trại tôm giống không được quan tâm và kiểm sóat đúng mức sẽ là điểm khởi đầu cho dịch bịnh tôm trong vùng.

- Sự gia tăng dân số, đô thị quá trong thời gian tới sẽ làm gia tăng lượng rác và nước thải sẽ có ảnh hưởng đến tòan môi trường nước của huyện Cù Lao Dung

- Vì vậy nhiệm vụ bảo vệ môi trường phòng chống dịch bịnh cho tôm và các loài thủy sản khác được coi là quan trọng và cấp bách trước khi phát triển trên diện rộng.

174

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, 2004. Thông tư số 30-2004/tt- BTNMT về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 120 trang.

2. BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & QLĐĐ, 2004. Báo cáo tổng hợp dự án qui hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn Huyện Cù Lao Dung, Tỉnh Sóc Trăng năm 2005 – 2010. Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ. 90 trang.

3. LÊ QUANG TRÍ, 1997. Qui hoạch sử dụng đất đai. Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý Đất Đai. Đại Học Cần Thơ. 110 trang

4. LÊ QUANG TRÍ, 1997. Đánh giá đất đai. Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý

Đất Đai. Đại Học Cần Thơ. 80 trang

5. LÊ QUANG TRÍ, 2004. Giáo trình đánh giá đất đai. Bộ môn Khoa Học Đất & QLĐĐ, Khoa Nông Nghiệp, Đại Học Cần Thơ. 168 trang

6. QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM, 1993. Luật đất đai. Tổng Cục Địa Chính. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 50 trang

7. QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM, 2003. Luật đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 66 trang

8. Tổng Cục Địa Chính, 1996. Các qui định về qui hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam. 50 trang.

9. Tổng Cục Địa Chính, 1998. Qui hoạch sử dụng đất đai theo đơn vị hành chính các cấp được lập theo trình tự các bước theo CV số 1814/CV – TCĐC, ngày 12/10/1998. 150 trang.

Tài liệu Tiếng Anh:

1. DRIESSEN, P.M. AND KONIJN, N.T., 1992. Land use system analysis. Wageningen Agricultural University. INRES. Book 230p.

2. FAO, 1976. A framework for land evaluation. FAO Soil Bulletin 32. FAO, Rome.

3. FAO, 1983. Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture. FAO Soil Bulletin 52. FAO, Rome.

4. FAO, 1985. Guidelines: Land evaluation for irrigated agriculture. FAO Soil Bulletin 55. FAO, Rome.

5. FAO, 1993. Guidelines for land use planning. Development series No. 1. FAO, Rome.

6. FAO, 1995. Planning of sustainable use of land resources. Land and water bulletin, FAO, Rome. 60p

7. FRESCO L.O, H.G.J. HUIZING, H. VAN KEULEN, H.A. LUING AND R.A. SCHIPPER, 1993. Land evaluation and farming system analysis for land use planning. FAO/ITC/Wageningen Agricultural University. FAO working document. 200p.

8. UN, 1994. Global climate change. International symposium for environment. Rio De Janrio, Brasil.

9. VAN DIEPPEN C.A., RAPPOLDT C., WOLF J., AND VAN KEULEN H., 1998. CWFS crop growth simulation model WOFOST. Documentation version 4.1 Wageningen, The Netherlands, Centre for World Food Studies.

MỤC LỤC TỰA

MỞĐẦU MỤC LỤC

Chương I: TÍNH CHẤT – MỤC TIÊU – PHẠM VI – CON NGƯỜI

TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...01

I. THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...01

II. TÍNH CHẤT...03

1. Định nghĩa về qui hoạch sử dụng đất đai ...03

2. Yêu cầu cho tính hữu dụng của qui hoạch sử dụng đất đai...04

3. Sử dụng tôt nhất nguồn tài nguyên hạn hẹp ...05

III. MỤC TIÊU...06 1. Tiêu đề...06 1.1. Hiệu quả...06 1.2. Bình đẳng và có khả năng chấp nhận ...06 1.3. Tính bền vững...06 2. Sự tương hợp giữa các mục tiêu đối kháng...07 IV. PHẠM VI...07 1. Tiêu điểm của qui hoạch sử dụng đất đai ...07 2. Cấp qui hoạch ...08 2.1. Cấp quốc gia ...09 2.2. Cấp Tỉnh ...09 2.3. Cấp địa phương (Huyện và Xã)...10

3. Các tổ chức và kế hoạch phát triển có liên quan ...10

V. CON NGƯỜI TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...11

1. Người sử dụng đất đai ...11

2. Nhà lãnh đạo...13

3. Đội qui hoạch...13

4. Tiến trình lập lại trong thực hiện qui hoạch ...14

Chương II: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CHO QUI HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI...16

I. QUAN ĐIỂM TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...16

1. Qui hoạch sử dụng đất đai và qui hoạch đô thị...16

2. Phương pháp tổng hợp...16

II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...17

1. Chức năng của đất đai ...17 i

2. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai và thị trường đất đai...20

2.1. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai ...20

2.2. Thị trường đất đai ...21

3. Người sử dụng đất đai và các chủ thể khác...22

4. Những chất lượng và giới hạn của đất đai cho các sử dụng khác nhau ...24

5. Những chỉ thị cho tính bền vững ...25

Chương III: MỘT SỐ CHỈ DẪN VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP QUI HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 26 I. QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO CV1814-1998...26

1. Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản...26

2. Phân tích điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội ...28

3. Phân tích hiện trạng và biến động đất đai ...30

4. Đánh giá thích nghi đất đai...33

5. Dự báo dân số...33

6. Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai ...34

7. Xây dựng và luận chứng phương án qui hoạch ...41

II. QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ LUẬT ĐẤT ĐAI 2003...46

1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ qui hoạch sử dụng đất đai ...46

2. Qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất...46

III. THÔNG TƯ SỐ 30-2004/TT-BTNMT...50

1. Phần 1: Những qui định chung...50

2. Phần 2: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho cả nước ...56

3. Phần 3: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho Tỉnh, Huyện ...62

4. Phần 4: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho Xã...66

5. Phần 5: Trình tự, nội dung lập qui hoạch sử dụng đất cho khu kinh tế, khu công nghệ cao ...69

6. Phần 6: Nội dung thẩm định qui hoạch sử dụng đất ...73

7. Phần 7: Công bố qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất...75

8. Phần 8: Tổ chức thực hiện...77

Chương IV: QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI THEO HỆ THỐNG FAO (1993)...78

I. TỔNG QUÁT...78

1. Các bước thực hiện...78

2. Cần thiết cho sự uyển chuyển...80

3. Qui hoạch và thực hiện...81

II. CHI TIẾT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TRONG HỆ THỐNG FAO (1993)...81

1. Bước 1: Thiết lập mục tiêu và các tư liệu có liên quan ...81

2. Bước 2: Tổ chức công việc...84

4. Bước 4: Xác định các cơ hội cho sự thay đổi...90

5. Bước 5: Đánh giá đất đai...95

6. Bước 6: Đánh giá khả năng chọn lựa ...101

7. Bước 7: Chọn lựa khả năng tốt nhất...105

8. Bước 8: Chuẩn bị cho qui hoạch sử dụng đất đai...112

9. Bước 9: Thực hiện qui hoạch ...115

10. Bước 10: Giám soát và rà soát chỉnh sửa qui hoạch ...119

Chương V: THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CHO QUI HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI...124

I. MỤC ĐÍCH...124

II. PHÁT TRIỂN KHUNG ĐỂ XÂY DỰNG NHỮNG QUYẾT ĐỊNH...125

III. PHÁT TRIỂN CƠ SỞ DỮ LIỆU THỐNG KÊ VÀ ĐỊNH VỊ...127

1. Cơ sở dữ liệu khí hậu...127

2. Cơ sở dữ liệu đất và địa hình...127

3. Cơ sở dữ liệu nguồn tài nguyên nước...128

4. Cơ sở dữ liệu về che phủđất đai và đa dạng sinh học ...128

5. Cơ sở dữ liệu về sử dụng đất đai, hệ thống cây trồng và sản xuất ...128

6. Cơ sở dữ liệu vềđiều kiện xã hội ...129

7. Cơ sở dữ liệu về chiều hướng kinh tế...129

IV. PHÁT TRIỂN NHỮNG PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỐNG NHẤT VÀ KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU...129

V. PHÂN TÍCH ĐA MỤC TIÊU VÀ KỸ THUẬT TỐI ƯU HÓA DỮ LIỆU...131

VI. NHỮNG PHƯƠNG TIỆN XÃ HỘI KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ CHO XÂY DỰNG QUYẾT ĐỊNH TRONG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI...132

Chương VI: MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỂN HÌNH TRONG PHƯƠNG PHÁP CHỌN PHƯƠNG ÁN CHO QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG...134

I. PHẦN GIỚI THIỆU...134

II. GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU...135

III. KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI SẢN XUẤT NÔNG-NGƯ-LÂM NGHIỆP HUYỆN CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2003 – 2010...136

1. Sự cần thiết lập qui hoạch...136

2. Những căn cứ thực hiện qui hoạch...137 iii

3. Quan điểm và mục tiêu qui hoạch ...137

4. Qui hoạch sử dụng đất ...142

IV. PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG – NGƯ VÀ NÔNG THÔN HUYỆN CÙ LAO DUNG, SÓC TRĂNG...146

1. Phương án I...146 2. Phương án II ...154 3. Phương án III...162 V. HIỆU QUẢ CỦA QUI HOẠCH...169 1. Hiệu quả kinh tế mô hình ...169 2. Hiệu quả sản xuất ...170 3. Hiệu quả xã hội...172

4. Dự báo tác động môi trường...172

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch, sử dụng đất đai (Trang 183 - 190)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)