Giới thiệu hệ điều hành mạng in NT 3.3.1/Nguyên lý tổ chức và hoạt động

Một phần của tài liệu giáo trình Mạng máy tính (Trang 38 - 44)

3.3.1/Nguyên lý tổ chức và hoạt động 3.3.2/Tổ chức của hệ điều hành in NT 3.3.3/ Kết mối mạng với win NT 3.3.4/Chia sẻ tài nguyên trên mạng 3.3.5/Các dịch vụ trên mạng

Phần B: TCP/IP và internet Chơng I: Mở đầu

1.1/Giới thiệu về internet

1.1.1/ Nguồn gốc của Internet

Tháng 06/1968, Cục các dự án nghiên cứu tiên tiến (Advanced Research Project Agency-ARPA) đã xây dựng dự á kết nối các trung tâm nghiên cứu lớn trong toàn Bang. Mục tiêu: dựa trên các trạm ban đầu sẽ mở rộng hình thành một mạng máy tính có độ tin cậy cao đáp ứng yêu cầu vwf quốc phòng và an ninh. Giải pháp ban đầu là của Bolt Beranek và Newman (BBN) bao gồm các nút mạng (Interface Message Processor-IMP) là tất cả phần cứng phần mềm cài trên máy tính mini.

Năm 1969, 4 trạm đầu tiên đợc nối thành công: Viện nghiên cứu stanford, Đại học California ơi Los Angeles, Đại học California ở Santa Barbara và Đại học Utah.

đánh dấu sự ra đời của ARPANET. Giao thức truyền thông (Network Control Protocol) đợc đặt tên là NCP

Những năm 70, Họ giao thức TCP/IP đợc Vinf Cerf và Robert Kahn pha triển và sau đó thay thế NCP

ARPANET nhanh chóng đợc mở rộng và trở thành một mạng quốc gia. Ngày nay TCP/IP đợc sử dụng nhiều trong cả các mạng diện rộng và cục bộ

1974, thuật ngữ Internet xuất hiệ n nhng mạng ARPANET vẫn tồn tại cho đến đầu những năm 80. Lúc đó Bộ quốc phòng Mỹ quyết định tách phần Quân sự thành mạng Milnet, còn mạng dân sự vẫn là ARPANET

1986, ủy ban khoa học quốc gia (NSF) của Mỹ bảo trợ cho 5 trung tâm siêu tính của toàn liên bang kết nối với nhau thành một mạng xơng sống (Backbone) phục vụ nghiêncứu khoa học

1987, Mạng NSFNET ra đời với tốc độ đờng truyền nhanh 1,5Mb/s

Sự cuất hiện của NSFNET và các mạng vùng đã thúc đẩy sự tăng trởng của Internet. Nhiều trờng Đại học, Các tổ chức chính phủ tham gia vào Internet ngày càng đông. Về mặt địa lý Internet nhanh chóng vợt ra khỏi nớc Mỹ và trở thành mạng toàn cầu.

1990, sự chuyển đổi từ NSFNET thành Internet đã hoàn thành. Hiện nay về kiến trúc, Internet cũng đã có những thay đổi. Nhiều mạng có kiến trúc khác nhau nhng nhờ có càu nối đa giao thức nên vẫn có thể nối kết vào ddợc Internet

1.1.2/ Ai quản lý Internet

Không có có quan quản lý tối cao cho toàn bộ mạng Internet hiện nay. Có một tổ chức có vai trò điều phối các hoạt động internet là Hiệp hội Internet viết tắt ISOC, có trụ sở đặt tại Virginia (Mỹ). Cơ quan lãnh đạo cao nhất của ISOC là Ban kiến trúc Internet (IAB), trong đó có một tiể banđặc nhiệm kỷ thuật chịu trách nhiệm về vấn đề kỷ thuật và tác nghiệp Internet.

Việc phân phối địa chỉ cho máy tính của ngời sử dụng do ISOC trực tiếp làm. Từ năm 1992, do sự tăng số lợng ngời dùng nên việc đó đợc phân cấp cho các trung tâm thông tin mạng. (NIC) của các khu vực đảm nhận. NIC của khu vực Châu á thái Bình Dơng (APNIC) có trụ sở đặt tại TOKYO. Hiện tại khu vực chỉ có hai NIC là Nhật Bản và Hàn Quốc. APNIC vẫn chịu trách nhiệm phan phối địa chỉ cho các HOST ở Việt Nam .

1.2/Họ giao thức TCP/IP

TCP/IP là một họ giao thức cùng làm việc với nhau để cung cấp phơng tiện truyền thông liên mạng

1.2.1/ Giao thức liên mạng IP

Mục đích của IP là cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên mạng đê truyền dữ liệu. Vai trò của IP tơng tự vai trò của giao thức tầng mạng trong OSI

IP là một giao thức kiểu không liên kết (nghĩa là không cần thiết lập liên kết tr- ớc khi truyền dữ lieẹu. Đơn vị dữ liệu dùng trong IP gọi là datagram.

1.2.2/Giao thức điều khiển truyền TCP:

TCP là một giao thức kiểu có liên kết, nghĩa là cần thiết lập một liên kết giữa một cặp thực thể TCP rớc khi chúng trao đổi dữ liệu voứi nhau

1.3/Các dịch vụ thông tin trên internet

Cùng với TCP/IP, các chuẩn cho tầng ứng dụng cũng đợc phát triển và ngày càng phổ biến trên Internet. Các ứng dụng có sơm nhất là Telnet, FTP, SMTP, DSN. 1.3.1/ Dịch vụ tên miền: (DSN) (RFC1035)

Theo địa chỉ IP, viêc định danh các phần tử của liên mạng bằng các con số. Việc đó làm cho ngời sử dụng dễ nhầm lẫn. Vì vậy ngời ta đã xâydựng hệ thống đặt tên cho các phần tử của Internet, cho phép ngời sử dụng cần nhớ đến các tên chứ không cần nhớ các địa chỉ IP nữa. Hệ thống này gọi là DSN (Domain name system). Đây là phơng pháp quản lý tên bằng cách giao trách nhiệm phân cấp cho nhóm tên. Mỗi cáp trong hệ thống gọi là một miền (Domain). Các miền đợccách nhau bằng dấu chấm. Số lợng domain trong một tên có thể thay đổi nhng thờng có nhiều nhất là 5 domain. Domain name có dạng tổng quát Local-part@domain name. Trong đó Lcal-part là tên của ngời sử dụng do ngời quản lý mạng nội bộ quy định, domain name đợc gán bởi các trung tâm quản lý thông tin mạng (NIC). Domain cấp cao nhất là cấp quốc gia, mối quốc gia đợc gán một tên miền gồm 2 chử cái: vn: Viẹt Nam, ú: Mỹ, ca: Canada. Trong từng quốc gia đợc chia thành 6 domain cao nhất và tiếp tục đi xuấng các cấp thấp hơn

VN

GOV EDU COM MIL ORG NET

GOV: Các tổ chức chính phủ phi quân sự EDU: Các cơ sở giáo dục

COM: Các tổ chức kinh doanh, thơng mại MIL: Các tổ chức quân sự.

ORG: Các tổ chức khác NET: các tài nguyên mạng

Mỗi miền có thể tự động tạo mới hoặc thay đổi mọi thứ thuộc nó mà không cần xinphép ai cả. Nếu các miền đợc quản lý chặt chẽ thì không thể xảy ra trờng hợp hai máy trên Internet có cùng tên

Hai máy tính trên Internet không đợc trùng tên nhng một máy có thể có nhiều tên khác nhau. Điều này thờng xảy ra với các máy cung cấp các dịch vụ mà sau đó dịch vụ lại đợc chuyển giao cho một máy khác. Lúc đó tên đặt tơng ứng với dịch vụ cũng sẽ chuỷen đi theo.

Việc chuyển đổi giữa địa chỉ IP và tên miền đợc thực hiện nhờ 2 thực thể có tên: Name Resolver và Name Server. Name Resolver đợc cài trên trạm làm việc còn Name Server đợc cài trên máy chủ. Ngời sử dụng gọi chơng trình Name Resolver đến server để yêu cầu tìm địa chỉ. Nếu tìm đợc Name Server sẽ gửi địa chỉ cần tìm về trạm làm việc để thực hiện liên kết bằng địa chỉ IP.

TELNET cho phép ngời sử dụng ở một trạm làm việc của mình có thể đăng nhập vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống đó nh đợc nối trực tiếp.

Để khởi động TEL NET, từ trạm làm việc của mình chỉ cần gõ TELNET <domain name >. Sau đó theo chỉ dẫn trên màn hình

1.3.3/ Truyền têp (FTP-File Transfer Protocol)

Dịch vụ truền tệp trên internet đợc đặt tên theo giao thức mà nó sử dụng là FTP. FTP cho phép chuyển các tệp từ một trạm này sang một trạm khác, bất kêt các trạm đó ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì, chỉ cần chúng đợc nối với Internet bvà có cài FTP.

FTP là một chơng trình khá phức tạp. Có nhiều cách xữ lý tệp, cấu trúc tệp và lu tệp

Để khởi động FTP, từ trạm làm việc ta gõ: FTP <domain name)

FTP sẽ thiết lập liên kết với trạm ở xa, lúc đó ngời sử dụng phải thực hiện các thao tác để đăng nhập hệ thống nh gõ mật mã đăng nhập

Sau khi màn hình hiển thị dấu FPT> ta có thể gõ tiếp các lệnh cho phép truyền tệp hoặc lấy tệp từ máy khác về.

FTP> put file nguồn file đích: Chuyển file từ máy hiện tại đến máy ở xa FTP> get file nguồn file đích: Lờy file từ máy ở xa về máy làm việc. Nếu không chỉ ra tên file đích thì bản sao sẽ lấy tên file nguồn.

Nếu cha đăng ký một account trên Internet thì không thể sử dụng ftp để truyền tải file đợc vì cha có login name và password để truy nhập

1.3..4/ Th điện tử: (Electronic Mail)

Th điện tử (Email) là một dịch vụ phổ biến nhất trên internet. Th điệ tẻ không phải là một dịch vụ từ đầu đến cuối. Nghĩa là máy gửi th và máy nhận th không cần phải nối trực tuyến. Nó thuộc loại dịch vụ lu và chuyển tiếp.

Một ngời dùng (client) đều phải đợc kết nối với một Mail Server (Đòng vai trò và bu cục địa phơng). Sau khi soạn thảo xong th và đề địa chỉ ngời nhận, ngời sử dụng sẽ gửi th đến Mail server của mình . Mail server này có nhiệm vụ chuyển đến Mail Server của ngời nhận và th đợc lu tại đó. Đến khi ngời nhận thực hiệ một cuộc nối với Mail server của họ thì th đó sẽ đợc chuyển về máy của họ. Giao thức truyền thống sử dụng cho hệ thống th điện tử là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol). Giao thức này đặc tả trong hai chuẩn RFC 822-cấu trúc bức th và RFC 821- giao thức trao đổi th giữa hai trạm làm việc

Sơ đồ hoạt động của mạng Email Dạng tổng quát của địa chỉ Email Loginname@hot-name Cờu trúc của th điện tử gồm hai phần:

Phần đầu th (header) chứa các thông tin điều khiển cần thiết nh địa chỉ ngời nhận, ngày gửi, chủ đề th

Phần Thân th: chứa nội dung của bức th Date: Sat 16 Nov 1996 19:37:15

From: Hoa@DHSPHue.edu.com Subject: Thao luận

To: Nangkhieuqb@dng.vnn.vn Bạn than mến!

Đây là thân bức th

1.3.5/ Nhóm tin: (New group)

Đây là dịc vụ cho phép nhiều ngời sử dụng ở nhiều nơi khác nhau có cùng mối quan tâm có thể tham gia một nhóm tin và trao đổi các vấn đề quan tâm của mình thông qua nhóm tin này. Có thể có nhiều nhóm tin khác nhau và trong mỗi nhóm tin có nhiều nội dung thảo luận khác nhau. Địa chỉ của nhóm tin đợc cấu trúc theo kiểu phân cấp. Nhóm rộng nhất sẽ đứng đầu tên, theo sau là một số tuỳ ý các nhóm con cháu... Ví dụ: REC.MUSIC.CLASSIC là nhóm tin về nhạc ccổ điển thuộc lại nhóm tin giải trí.

Trên Internet có nhiêu server tin khác nhau. Tin tức đợc thu thập từ nhiều ngôn ngữ khác nhau. Các server tin cùng có thể tạo ra các nhóm tin cục bộ đáp ứng cho nhu cầu của ngời sử dụng. Cờu trúc một mục tin cũng có hai phần: Phần đầu chức các thông tin điều khiển cần thiết và phần thân chứa văn bản tin.

Ngời sử dụng tơng tác với một server tin thông qua một chơng trình đọc tin. Và ngời sử dụng chỉ cần biết đến server mà mình kết nối. Với dịch vụ này ngời sử dụng có thể nhận đợc thông tin từ khắp nơi và gửi thông ti của mình đéen khắp nới trên thế giới.

1.3.6/ Tìm kiếm file (archive)

Archive là một dịch vụ cho phép tìm kiếm theo chỉ số các file khả dụng trên các server công cộng. Ta có thể tìm tệp có chứa các xau văn bản nào đó. Archive sẽ trả lời là tên file thoả mãn yêu cầu của bạn. Khi đã chắc chắn là tên file mình muốn tìm bạn có thể sao chép file về máy của mình.

Để dùng archive, bạn phải chọn một archive Server nào đó. Sau đó dùng TELNET để truy nhập tới server và tiến hành tìm kiếm tệp mong muốn

Dịch vụ này cho phép tra cứu thông tin theo chủ đề mà không cần phải biết địa chỉ của thông tin. Gopher hoạt đọng theo phơng thức “Khách/chủ”. Nghĩa là phải có hai chơng trình: Gopher Client và Gopher Server. Khi khởi động Gopher ở máy Client thì chơng trình này sẽ gọi Gopher Server và trên màn hình sẽ có thực đơn chọn lựa.

Điểm mạnh của Gopher là thông tin đợc lấy từ Gopher Server và từ FTP Server và Telnet Server mà ngời sử dụng không cần phải có thao tác gì thêm.

1.3.8/Tìm khiếm thông tin theo chỉ số: (WAIS)

WAIS cho phép tìm kiếm và truy nhập thông tin trên mạng mà không cần biết chúng đang ở đâu. WAIS cũng hoạt động theo mô hình Client/Server nhng ngoài chơng trình WAIT Client và WAIS Server còn có thêm WAIS Indexer để thực hiện cập nhật thêm thông tin mới và sắp xếp các thông tin đó theo chỉ số. Server nhạn yêu cầu từ Client, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu những nội dung phù hợp với yêu cầu và gửi về cho client. Hiện nay có rất nhiều th viện WAIT với các chủ đề khác nhau trên Internet. 1.3.9/Tìm kiếm thông tin dựa trên siêu văn bản (WWW)

WWW (World Wide Web) hay Web là một dich vụ thông tin mới nhất và hấp dẫn trên Internet

Web dựa trên kỷ thuật biểu diễn thông tin có tên là Siêu văn bản (Hypertext), trong đó các từ đợc chọn trong văn bản có thể đợc liên kết với các tài liệu khác để cung cấp đầy dủ hơn về từ đó.

Năm 1990, Tim Berners-Lee (Ngời Anh) và Robert Cailliau đã thực hiện dự án thiết kế mạng thông tin toàn cầu dựa trên khái niệm siêu văn bản. Thuật ngữ dùng để mô tả dự án

Thực chất WWW là một tập hợp các công cụ để giúp ngời sử dụng có thể tạo các siêu văn bản và cung cấp cho ngời dùng khác trên internet. Ta tạm gọi là công nghệ WEB. Công nghệ này cho phép truy nhập và xữ lý các trang dữ liệu đa phơng tiện bằng việc sử dụng một ngôn ngữ có tên HTML.

Hoạt động của WEB cũng dựa trên mô hình Client/server. Tại máy trạm, ngời sử dụng sẽ dùng WEB browser để gửi yêu cầu tìm kiếm đến Web server ở xa trên mạng. WEB server nhận đợc các yêu cầu đó và thực hiện rồi gửi kết quả về WEB client

Vi du ve mot sieu lien ket 1.4/Internet và Intranet

Trớc đây, khi phân loại và đặt tên cho các mạng máy tính ngời ta chỉ chú trọng đến yếu tố địa lý và các đặc trng kỷ thật mà ít quan tâm đến ứng dụng của chúng. Ngày nay, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Máy tính đã tở thành công cụ làm việc và giải trí thông dụng. Các cơ quan đữ sử dụng máy để lu thông tin, không những thế còn trao đổi qua lại nhờ mạng máy tính.

Vì nhận thức đợc vai trò của thông tin trong mọi hoạt động nên các doanh nghiệp, cơ quan tìm cách xây dựng hệ thống thông tin nội bộ luôn đợc chính xác, tin cậy, hiệu quả, an toàn và có khả năng tuyền thông với thế giới bên ngoài nhờ mạng Internet.

Để đạt đợc các mục tiêu đó, cần phải có thiết kế tổng thể mạng thông tin dựa trên các yêu cầu nhiều mặt của đơn vị. Từ đó khái niệm intranet (mạng nội bộ) xuất

hiện bên cạnh khái niệm Internet (liên mạng) và ngày càng thu hút sự quan tâm của ng- ời sử dụng và nhà cung cấp. Do đó ngời ta bắt đàu tập trung chọn lựa giải pháp cho intranet nhng do dựa trên các chuẩn riêng của hãng cung cấp nên không tơng hợp nhau. Vì vậy cần phải hội tụ về một chuẩn chung với ngôn ngữ đặc tả là HTML va giao thức truyền HTTP.

Phụ Lục: Dờng truyền và thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

Phần này thừa

Chơng II: Cấu trúc-giao thc và truy xuất internet

Một phần của tài liệu giáo trình Mạng máy tính (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w