Khái niệm về giao thức Protocol
Với sự đổi mới hàng ngày của ngành công nghệ thông tin, thì việc kết nối giữa các máy tính với nhau là điều không thể thiếu đợc. Việc kết nối giữa các máy tính đợc thực hiện khi các máy có thiết bị mạng nh card mạng, dây nối và phần mềm ...Hơn thế nữa để trao đổi thông tin đợc với nhau thì giữa các máy phải có cùng 1 ngôn ngữ, và ngời ta gọi ngôn ngữ trong hệ thống mạng là giao thức (Protocol). Ngày nay đa số các mạng đều sử dụng giao thức TCP/IP giao thức này có u điểm là có thể kết nối đợc mạng diện rộng và sử dụng đợc nhiều dịch vụ trên mạng.
Client 1
Client 2 Client 3
Server
1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8
Các hình thái kết nối mạng
Các máy tính đợc kết nối với nhau theo nhiều kiểu và mỗi kiểu đều có những u khuyết điểm khác nhau, ví dụ nh mạng nối các máy tính theo kiểu mạch vòng (Token- ring), hoặc kiểu xơng sống (Back born), hay kiểu hình sao ( Star). Trong tài liệu này chỉ hớng dẫn nối các máy tính theo kiểu hình sao vì kiểu đấu nối này dễ quản lí các máy Client, giả sử trong trờng hợp có một vài máy hỏng thì hệ thống mạng vẫn hoạt động.
Với kiểu kết nối này thì các máy đợc kết nối với nhau thông qua một thiết bị chuyển mạch điện tử gọi là Hub, qua Hub ta có thể mở rộng đợc hệ thống mạng của mình bằng cách nối tiếp các Hub lại với nhau và các máy Client chỉ việc xin quyền truy nhập và nối vào một cổng bất kì của Hub.
Yêu cầu là card mạng phải có cổng RJ
Bảng kí hiệu màu dây RJ 45
Pin No Transceiver Host Port Color
1 TD + RD + Nâu 2 TD - RD - Trắng - Nâu 3 RD + TD + Xanh lá cây 4 Trắng-xanh da trời 5 Xanh da trời 6 RD - TD - Trắng-xanh lá cây 7 Vàng 8 Trắng - Vàng
Trong trờng hợp ta chỉ muốn kết nối trực tiếp 2 máy với nhau không dùng cáp link( tr- ờng hợp này là một mạng nhỏ chỉ có 2 máy tham gia và không có nhu cầu mở rộng). Ta có thể đấu trực tiếp hai máy thông qua Card mạng
không cần Hub. Cách đấu dây nh sau :
Cài đặt Mạng giao thức TCP/IP
Yêu cầu máy cài đặt Win9x và có card mạng
Sau khi đã lắp đặt Card mạng vào máy ta tiến hành các bớc sau :
B
ớc 1: Trên thanh Task bar ấn vào biểu tợng Start chọn mục Setting, trong mục Setting chọn chức năng Control panel
1 2 3 4 5 6 7 8 3 6 1 4 5 2 7 8
Sơ đồ cáp nối giữa 2 máy kiểu trực tiếp
Client1
Sau đó ấn vào biểu tợng Network để bắt đầu cài đặt mạng. Trên cửa sổ Network
Chọn chức năng :Configuration ấn vào biểu tợng Add để có cửa sổ sau
Mục Client : để kết nối với các máy tính khác tham gia mạng - Khi ta ấn Add để có cửa sổ Select Network Client
Cửa sổ Manufactures chọn hãng Microsoft
Cửa sổ Network Clients chọn mục Client for Microsoft Networking sau đó ấn OK để quay về cửa sổ Select Network Component type
Muốn cài đặt card mạng ta ấn vào biểu tợng Add để có cửa sổ Selecs Network Adapter nh sau :
Trong một số trờng hợp Win9x sẽ có sẵn một số Driver của card mạng, ta chỉ việc chọn driver card mạng sao cho giống với card mạng mới lắp.
Nếu nh Win9x không có sẵn driver cho card mạng mà ta đang dùng, thì lúc này ta phải tiến hành cài đặt card mạng từ driver đi kèm card mạng đó.
Để cài đặt ta ấn vào biểu tợng Have Disk sau đó làm theo các yêu cầu của máy khi cào đặt. Khi đã cài đặt xong thì ấn OK để quay lại cửa sổ Select Network Component type.
Mục Protocol : Đây chính là ngôn ngữ để các máy “nói chuyện” với nhau. Trong mục này có nhiều loại giao thức của nhiều hãng phần mềm khác nhau, ta phải lựa chọn sao cho để máy của ta cùng một giao thức với các máy khác tham gia mạng.
Để cài đặt giao thức, trớc hết ta ấn vào biểu tợng Add để có cửa sổ Selects Network Protocol
Cửa sổ Manufacturers chọn hãng Microsoft
Trong trờng hợp mà mạng của bạn dùng một giao thức mới mà Win9x cha kịp cập nhật thì lúc này bạn ấn vào biểu tợng Have Disk để cài đặt giao thức mới từ đĩa mềm.
Mục Service : Mục này để cho phép máy tính của ta chia sẻ tài nguyên nh file, máy in với các máy khác.
Trong cửa sổ Selects Network Sevice
Cửa sổ Manufacturers chọn hãng Microsoft
Cửa sổ Network Services chọn mục File and printer sharing for Microsoft Networks. Sau đó ấn OK để quay về cửa sổ Select Network Component type.
Trong trờng hợp bạn sử dụng các dịch vụ chia sẻ tài nguyên của các hãng phần mềm khác thì cũng tơng tự nh các phần trên ta cũng ấn vào biểu tợng Have Disk và làm tiếp các yêu cầu của máy cho đến khi kết thúc.
Cửa sổ Network trong mục File and Print sharing ta phải đánh dấu cả 2 mục và ấn OK
Dòng 1 :Client for Microsoft Network
Nếu ta để vệt sáng tại dòng này ấn Properties và đặt các chức năng tuỳ thuộc yêu cầu
Nếu ta không đánh dấu vào ô Log on to Windows NT domain thì máy tính vẫn tham gia mạng nhng sẽ bị hạn chế một số quyền thâm nhập vào Server mà do quản trị mạng phân quyền.
Sau khi ta đã lựa chọn thì ấn OK để quay về cửa sổ Network
Dòng 2: Card mạng
Mục Driver Type ta chọn mode 32bits và 16bits Mục Bindings
Chọn giao thức mà card mạng của máy sẽ sử dụng. Lu ý giao thức mà ta chọn phải giống nh giao thức của các mạng khác mà máy của ta muốn tham gia mạng
Mục Advanced :
Trong cửa sổ Property chọn dòng Maximum Transmits
Dòng địa chỉ I/O nếu có dấu (*) nghĩa là địa chỉ card mạng đã trùng với địa chỉ của một thiết bị nào đó đã sử dụng ta cần phải thay đổi địa chỉ của card mạng, bằng cách ấn vào mũi tên dòng Configurations type và chọn Basic configurations sau đó ấn vào mũi tên của dòng I/O address range đến khi nào không còn dấu (*) thì dừng lại.
Dòng 3 : Giao thức TCP/IP
Chọn mục properties của giao thức để đặt một số thông số
Mục Address IP : Tuỳ thuộc vào ngời sử dụng có thể đặt địa chỉ IP ở dạng động hoặc tĩnh
- Nếu ở dạng động thì mỗi lần khơỉ động máy sẽ có một địa chỉ IP khác nhau, nên không có khả năng trùng địa chỉ
- Nếu ở dạng tĩnh máy có khả năng trùng địa chỉ IP nên xảy ra hiện tợng treo máy, có trờng hợp treo mạng nếu trùng với địa chỉ IP của máy chủ
Với máy Client tốt nhất nên để ở chế độ động.
Ta phải khai báo theo các mục của phần này khi muốn sử dụng một số dịch vụ của server nh E-Mail...
Sau các chức năng lựa chọn trên ta ấn vào biểu tợng OK để quay về cửa sổ Network để sang mục Identification
ở mục này ở dòng Computer Name ta phải đặt tên ( thờng là tên đã đăng kí với máy chủ, mục đích để các máy khác nhìn thấy khi trong mạng).
Dòng Work group : Tên nhóm làm việc của máy
Dòng Description : Thông tin thêm về máy khi tham gia mạng, ví dụ nh tên đầy đủ thuộc cơ quan nào ... sau đó ấn OK
Sau khi đã cài đặt xong phần hệ thống ta kiểm tra xem máy của ta đã tham gia mạng cha bằng cách :
Chạy MS – DOS Prompt tại dấu nhắc ta gõ lệnh
C:\>ping địa chỉ IP của máy chủ
Nếu máy chủ trả lời tức là máy đã tham gia mạng, còn nếu không máy sẽ báo lỗi, ta phải quay về phần trớc để xem lại các thông số.
Trong trờng hợp nếu ta không biết địa chỉ của máy chủ, thì ở cửa sổ MS-DOS Prompt ta gõ :
C:\>Winipcfg
để kiểm tra xem máy của mình có địa chỉ IP là bao nhiêu
Sau khi biết địa chỉ IP cuả máy mình, tại dấu nhắc của MS-DOS Prompt gõ dòng lệnh sau
C:\> Ping Địa chỉ IP của máy mình
Nếu máy trả lời tức la card mạng của mình đã thông, còn báo error thì ta phải xem lại các thông số cài đặt.
Sau khi đã cài đặt và kiểm tra các thông số, ta phải khởi động lại máy và nhập tên ngời sử dụng cũng nh mật khẩu để tham gia kết nối mạng.