Phân tích hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời

Một phần của tài liệu Kết quả hoạt động tài chính của công ty TNHH xây dựng Vạn Thành, thực trạng và giải pháp.pdf (Trang 57 - 94)

2.5.1. Phân tích hiu qu s dng vn thông qua các ch tiêu hot động: 2.5.1.1. S vòng quay vn (hay s vòng quay tài sn):

Công thức:

Doanh thu thun S vòng quay Tài sn =

Tng tài sn bình quân

Bng 2.17. S vòng quay tài sn

Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 2008 Năm Năm 2009

07/06 08/07 09/08 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 53,02% 29,77% 43,64%

Tổng TS đầu kỳ 7.590,634 8.085,321 10.693,182 10.935,202 6,52% 32,25% 2,26%

Tổng TS cuối kỳ 8.085,321 10.693,182 10.935,202 14.606,878 32,25% 2,26% 33,58%

Tổng TS bình quân 7.837,978 9.389,252 10.814,192 12.771,040 19,79% 15,18% 18,10%

Đồ th 2.15: S vòng quay tài sn 7.734 10.036 5.054 14.416 9.389 12.771 7.838 10.814 0,64 0,93 0,82 1,13 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triu đồng 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Vòng

Doanh thu thun Tng tài sn bình quân S vòng quay Tài sn

Nhìn vào bảng phân tích và biểu đồ ta có thể thấy được vòng quay tài sản đang có xu hướng tăng trong các năm tiếp theo, bên cạnh đó thì doanh thu thuần qua các năm cũng đang có chiều hướng gia tăng trong khi tổng tài sản biến động ít hơn. Điều này cho thấy rằng việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng thu được hiệu quả hơn. Cụ thể:

Năm 2006 vòng quay của tổng tài sản là 0,64 vòng/năm, sang năm 2007 là 0,82 vòng/năm; tăng 0,18 vòng. Ởđây ta có thể hiểu rằng một đồng tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh thì thu được 0,82 đồng doanh thu thuần. Tuy việc đầu tư của tài sản vào doanh thu thuần vẫn chưa đạt hiệu quả như mong muốn nhưng đã có dấu hiệu gia tăng vì tốc độ tăng của doanh thu thuần (53,02%) đã lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (19,79%).

Năm 2008 thì vòng quay tài sản tăng lên 0,93 vòng/năm, tăng so với năm 2007 là 0,11 vòng tương đương với 13,41% nhưng hiệu quả đầu tư vẫn đạt kết quả thấp vì công ty vẫn chưa tận dụng hết khả năng tạo doanh thu của tài sản.

Đến năm 2009 thì việc gia tăng vòng quay tài sản đã có hiệu quả hơn đạt mức 1,13 vòng/năm; tức một đồng tài sản được đầu tư sẽ thu về được 1,13 đồng doanh thu thuần. Tăng so với năm 2008 là 0,2 vòng/năm. Nguyên nhân là doanh thu thuần đã tăng lên 4.380 triệu đồng và gấp 2,4 lần tốc độ tăng của tổng tài sản.

Vậy qua việc xem xét tốc độ luân chuyển của tổng tài sản bình quân ngày càng cao, cho ta thấy được việc sử dụng tài sản của công ty ngày càng đạt được hiệu quả tạo điều kiện phát triển cho công ty trong thời gian tới. Công ty cần cố gắng phát huy hơn nữa.

2.5.1.2. S vòng quay tài sn cốđịnh

Công thức:

Doanh thu thun S vòng quay Tài sn cốđịnh = Tài sn cốđịnh bình quân Bng 2.18. S vòng quay tài sn cốđịnh Đơn vị: Triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 Năm Năm 2007 Năm 2008 2009 Năm

07/06 08/07 09/08 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 53,02% 29,77% 43,64% TSCĐ đầu kỳ 1.556,940 1.238,275 1.057,061 982,684 -20,87% -14,63% -7,04% TSCĐ cuối kỳ 1.238,275 1.057,061 982,684 2.512,792 -14,63% -7,04% 155,71% TSCĐ bình quân 1.401,569 1.147,668 1.019,873 1.747,738 -18,12% -11,14% 71,37% Số vòng quay TSCĐ 3,61 6,74 9,84 8,25 3,13 3,10 -1,59 Đồ th 2.16: S vòng quay tài sn cốđịnh 5.054 10.036 14.416 7.734 1.748 1.020 1.148 1.398 8,25 6,74 3,62 9,84 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triu đồng 0 2 4 6 8 10 12 Vòng

Doanh thu thun Tài sn cốđịnh bình quân S vòng quay Tài sn cốđịnh

Từđồ thị ta có thể thấy vòng quay của tài sản cốđịnh đang có xu hướng tăng, cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh đã được công ty khai thác tốt, khối lượng doanh thu thuần tăng mạnh qua các năm trong khi tài sản cốđịnh không biến động nhiều. Cụ thể:

Năm 2007 vòng quay của tài sản cố định là 6,74 vòng/năm tăng so với năm 2008 là 3,13 vòng/năm tương đương 86,7%. Tức là cứ 1 đồng tài sản cố định được đầu từ thì thu được 6,74 đồng doanh thu thuần. Nguyên nhân là do doanh thu thuần

đã tăng hơn 2.679.652 ngàn đồng so với năm 2006 tương đương tốc độ tăng là 53,02%, còn tài sản cố định năm 2007 đã giảm bởi khấu hao và do công ty không đầu tư thêm tài sản nào mới nào.

Năm 2008 vòng quay tài sản cố định đạt 9,84 vòng/năm tăng thêm 3,1 vòng/năm. Cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty đang có dấu hiệu tốt khi doanh thu thuần tăng cao còn tài sản cốđịnh chỉ bịảnh hưởng của khấu hao làm giảm giá trị.

Năm 2009 vòng quay này giảm xuống còn 8,25 vòng/năm, giảm so với năm 2008 là 1,59 vòng tương đương 16,15%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần không cao bằng tốc độ tăng trưởng của tài sản cố định nên làm số vòng quay giảm. Cụ thể doanh thu thuần trong năm đã tăng thêm 4.379,673 triệu đồng tương đương 43,64% còn tài sản cố định đã tăng lên 727,866 triệu đồng tương đương 71,37%. Thực chất thì trong năm 2009 công ty đã đầu tư cho tài sản cốđịnh với giá trị hơn 2.107,905 triệu đồng, bên cạnh đó cũng thanh lý một số tài sản như xe Isuzu 5 chỗ và xe Huyndai 5 tấn nhưng đã hết khấu hao.

Như vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty đã đạt được là khá cao nhưng bị giảm vào cuối năm 2009, công ty cần phải rà soát xem xét lại các tài sản cốđịnh đã hết khấu hao, thường xuyên hư hỏng để có biện pháp thanh lý tránh phải tốn quá nhiều chi phí vào việc sửa chữa mà không đem lại kết quả như mong muốn.

2.5.1.3. Tc độ luân chuyn vn lưu động:

Công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh thu thun S vòng quay Vn

lưu động = V

n lưu động bình quân

S ngày trong k (360 ngày) S ngày ca vòng quay

Vn lưu động = S vòng quay Vn lưu động

Bng 2.19. S vòng quay tài sn lưu động

Đơn vị: Triệu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

07/06 08/07 09/08 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 53,02% 29,77% 43,64%

VLĐ đầu kỳ 5.138,426 6.847,046 9.636,121 9.500,549 33,25% 40,73% -1,41%

VLĐ cuối kỳ 6.847,046 9.636,121 9.500,549 11.945,513 40,73% -1,41% 25,73%

VLĐ bình quân 5.992,736 8.241,584 9.568,335 10.723,031 37,53% 16,10% 12,07%

Số vòng quay VLĐ 0,84 0,94 1,05 1,34 0,10 0,11 0,30 Số ngày quay vòng 426,9 383,6 343,2 267,8 - 43,22 - 40,42 - 75,44

Đồ th 2.17: Tc độ luân chuyn vn lưu động 10.036 5.993 8.242 14.416 7.734 5.054 10.723 9.568 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triu đồng

Doanh thu thun Vn lưu động bình quân

Qua bảng phân tích và biểu đồ ta có thể thấy là số vòng quay vốn lưu động của công ty đang có chiều hướng gia tăng nên điều này đã dẫn đến số ngày của vòng quay vốn lưu động giảm xuống. Đây là một chiều hướng tích cực cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang ngày được nâng cao. Cụ thể:

Năm 2007 số vòng quay vốn lưu động đạt 0,94 vòng/năm cao hơn so với năm 2006 là 0,1 vòng/năm. Con số này có ý nghĩa là 1 đồng vốn lưu động được đưa vào hoạt động kinh doanh thì sẽ thu được 0,94 đồng doanh thu thuần. Vì hiệu suất sử dụng vốn lưu động này vẫn chưa cao nên khiến số ngày một quay vòng vốn lên tới 383 ngày, tức là hơn 1 năm và đã giảm gần 43 ngày. Đây cũng là đặc thù riêng của ngành xây dựng, các sản phẩm của ngành thường có thời gian hoàn thành lâu, thanh toán chậm nên việc vốn bị chôn chân xoay vòng thấp là không tránh khỏi.

Năm 2008 vòng quay đã đạt mức 1,05 vòng/năm tăng 0,11 vòng so với năm 2007 và số ngày quay vòng vốn đã giảm còn 343 ngày, giảm gần 40 ngày. Việc sử dụng vốn lưu động đã bắt đầu đạt được hiệu quả khi trong năm nay doanh thu thuần đã tăng cao hơn so với vốn động. Cụ thể doanh thu thuần tăng hơn năm 2007 là 29,77% còn vốn lưu động chỉ tăng có 16,1%.

Năm 2009 vòng quay tăng thêm 0,3 vòng nữa đạt 1,34 vòng/năm với số ngày quay vòng là 268 ngày, giảm gần 75 ngày so với năm 2008. Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng hơn 4.380 triệu đồng so với năm 2008 tương đương 43,64% còn vốn lưu động bình quân chỉ tăng 1.155 triệu đồng tương đương 12,07% nên đã khiến cho vòng quay vốn lưu động tăng lên.

Việc vòng quay vốn lưu động ngày càng tăng, kèm theo đó là doanh thu thuần tăng liên tục qua các năm cho thấy vốn lưu động đang được sử dụng có hiệu quả. Công ty cần tăng cường đẩy nhanh tiến độ giảm lượng hàng tồn kho, cũng như thu hồi các khoản phải thu đểđưa vốn vào hoạt động tăng quay vòng vốn.

Xác định mc tiết kim (hay lãng phí) ca vn lưu động: 426,9 383,6 343,2 267,8 1,34 1,05 0,94 0,84 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ngày 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 Vòng

Công thức:

Doanh thu thun năm nay S vn tiết kim

hay lãng phí = 360 x Svòng quay ngày mt

Bng 2.20. S tiết kim hay lãng phí Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 Số ngày quay vòng năm nay 426,9 383,6 343,2 267,8

Số ngày quay vòng năm trước 426,9 383,6 343,2

Số tiết kiệm hay lãng phí - 606,728 - 868,253 - 2.103,064

Đồ th 2.18: S tiết kim hay lãng phí -607 -868 -2.103 -2.500 -2.000 -1.500 -1.000 -500 0

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Triệu đồng Số tiết kiệm hay lãng phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tốc độ luân chuyển vốn nhanh, đồng vốn sẽ huy động được tối đa vào hoạt động kinh doanh và do đó sẽ sử dụng tiết kiệm đồng vốn, ngược lại khi tốc độ luân chuyển vốn lưu động chậm sẽ lãng phí vốn.

Qua bảng phân tích và biểu đồ chúng ta có thể thấy việc sử dụng vốn của công ty ngày càng có hiệu quả khi doanh thu thuần luôn tăng và số vốn tiết kiệm ngày càng nhiều hơn. Cụ thể sang năm 2007 với vòng quay vốn tăng cao hơn đã giúp cho công ty tiết kiệm được 607 triệu đồng so với năm 2006. Tương tự năm 2008 công ty đã tiết kiệm được 868 triệu đồng và năm 2009 là 2.103 triệu đồng.

Kết hợp với kết quả phân tích vòng quay vốn lưu động và việc dử dụng tiết kiệm vốn qua các năm đã cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã không ngừng nâng cao. Với một đồng vốn bỏ ra thì công ty ngày càng thu được doanh thu

cao hơn, từđó tiết kiệm và phát huy hết khả năng sinh lời của đồng vốn bỏ ra.

2.5.2. Phân tích hiu qu s dng vn thông qua ch tiêu v li nhun: 2.5.2.1. T l lãi gp:

Công thức:

Lãi gp T l lãi gp =

Doanh thu thun x 100%

Bng 2.21. T l lãi gp Đơn vị: Triệu đồng Đồ th 2.19: H s lãi gp 5.054 7.734 10.036 14.416 773 556 1.663 338 11,53% 6,69% 9,99% 5,54% 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triu đồng 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14%

Doanh thu thun Li nhun gp H s lãi gp

Nhìn vào bảng phân tích cũng như biểu đồ ta có thể thấy là hệ số lãi gộp thường xuyên biến động theo những chiều hướng khác nhau nhưng có xu hướng tăng vào năm 2009. Cụ thể:

Năm 2007 tỷ lệ lãi gộp là 9,99% tăng so với năm 2006 là 3,3%. Ta có thể hiểu

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

07/06 08/07 09/08 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 53,02% 29,77% 43,64%

Giá vốn hàng bán 4.716,025 6.961,318 9.480,397 12.753,088 47,61% 36,19% 34,52%

Lợi nhuận gộp 338,167 772,526 555,775 1.662,757 128,45% -28,06% 199,18%

ý nghĩa của tỷ số trên là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được 6,69 đồng lợi nhuận gộp để trang trải cho các chi phí hoạt động ngoài sản xuất. Nguyên nhân của sự gia tăng trên là trong năm tốc độ tăng của giá vốn hàng bán 47,61% đã thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần 53,02% điều này đã làm cho lợi nhuận gộp của năm 2007 đạt mức 773 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 434 triệu đồng tương đương 128,45%.

Năm 2008 thì tỷ lệ này giảm còn 5,54% so với năm 2007. Đây là do giá vốn hàng bán đã tăng với tốc độ là 36,19% còn doanh thu thuần chỉ tăng có 29,77% nên làm lãi gộp năm này chỉ còn 556 triệu đồng, giảm 217 triệu đồng so với năm 2007 tương đương giảm 28,06%.

Sang đến năm 2009 thì tỷ lệ này là 11,53% đã tăng so với năm 2008 là 6%. Điều này đã cho thấy việc tạo ra lợi nhuận gộp để chi trả cho các chi phí ngoài sản xuất đã được tăng cao hơn các năm, tức 100 đồng doanh thu thuần bây giờđã tạo ra được 11,53 đồng lợi nhuận gộp để trang trải. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần đã đạt mức 43,64% còn tốc độ tăng của giá vốn là 34,52% nên đã dẫn đến lãi gộp đạt 1.663 triệu đồng, tăng 1.107 triệu đồng so với năm 2008 tương đương mức tăng là 199,18%.

Qua phân tích ta thấy rằng tỷ lệ lãi gộp đang có chiều hướng tăng trở lại. Đây là một chuyển biến tốt vì khi lãi gộp tăng lên thì việc trang trải các chi phí hoạt động khác sẽ dễ dàng hơn. Việc biến động không ngừng của tỷ lệ lãi gộp này cũng do nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chính dẫn đến đó là sự biến động của giá cả nguyên vật liệu, nên trong những năm mà thị trường biến động không nhiều thì doanh nghiệp có thể hưởng được khoản chênh lệch giữa giá vốn và giá bán nhiều hơn. Để phát huy tốt hơn thì công ty nên lên kế hoạch dự toán giá cả nguyên vật liệu thật tốt cũng như luôn theo dõi tình hình biến động của thị trường để có biện pháp khắc phục.

2.5.2.2. T sut li nhun trên doanh thu – ROS:

Công thức:

Li nhun ròng T sut sinh li trên

Doanh thu (%) = Doanh thu thun X 100%

Bng 2.22. T sut sinh li trên doanh thu

Đơn v: Triu đồng

Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

07/06 08/07 09/08 Doanh thu thuần 5.054,192 7.733,844 10.036,172 14.415,845 53,02% 29,77% 43,64%

Lợi nhuận ròng 66,549 63,111 70,210 150,930 -5,17% 11,25% 114,97%

Tỷ suất sinh lợi trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồ th 2.20: T sut sinh li trên doanh thu 5.054 7.734 10.036 14.416 67 63 70 151 1,05% 1,32% 0,82% 0,70% 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Triu đồng 0,0% 0,2% 0,4% 0,6% 0,8% 1,0% 1,2% 1,4%

Doanh thu thun Li nhun ròng T sut sinh li trên Doanh thu

Đây là tỷ suất quan trọng đối với các nhà quản trị vì nó cho biết khả năng kiểm soát các chi phí hoạt động cũng như phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua bảng phân tích cũng như biểu đồ ta có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đang có xu hướng giảm tuy có tăng vào năm 2009. Đây là dấu hiệu không tốt mấy cho thấy chi phí các hoạt động đang tăng dần theo doanh thu. Cụ thể: Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 0,82% giảm so với năm 2006 là 0,5%. Điều này cho ta biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra được 0,82 đồng

Một phần của tài liệu Kết quả hoạt động tài chính của công ty TNHH xây dựng Vạn Thành, thực trạng và giải pháp.pdf (Trang 57 - 94)