0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh

Một phần của tài liệu ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ - CHƯƠNG 6 (Trang 37 -39 )

- Phương pháp ma sát đồng đề u: Thiết kế hệ thống kênh gió sao cho tổn thất trên 1m chiều dài đường ống đều nhau trên toàn tuyến, ở bất cứ tiết diện nào và bằng tổn thất trên 1m

5) Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh

Nội dung của phương pháp phục hồi áp suất tĩnh xác định kích thước của ống dẫn sao cho tổn thất áp suất trên đoạn đó đúng bằng độ gia tăng áp suất tĩnh do sự giảm tốc độ chuyển động của không khí sau mỗi nhánh rẽ.

Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh được sử dụng cho ống cấp gió, không sử dụng cho ống hồi. Về thực chất nội dung của phương pháp phục hồi áp suất tĩnh giống phương pháp lý thuyết , tuy nhiên ở đây người ta căn cứ vào các đồ thị để xác định tốc độ đoạn ống kế tiếp.

Các bước tính thiết kế :

Bước 1: - Chọn tốc độ hợp lý của đoạn ống chính ra khỏi quạt ω1 và tính kích thước đoạn ống đó.

Bước 2: Xác định tốc độ đoạn kế tiếp như sau

- Xác định tỉ số L/Q0,61 dựa vào tính toán hoặc đồ thị (hình 6-16) cho đoạn ống đầu. trong đó

L - Chiều dài tương đương của đoạn đầu gồm chiều dài thực đường ống cộng với chiều dài tương đương tất cả các cút.

Q - lưu lượng gió trên đoạn đầu

- Dựa vào tốc độ đoạn đầu ω1 và tỷ số a = L/Q0,61 , theo đồ thị hình (6-13) xác định tốc độ đoạn ống tiếp theo , tức là tốc độ sau đoạn rẽ nhánh thứ nhất ω2.

- Xác định kích thước đoạn ống thứ 2

F2 = L22

Bước 3: Xác định tốc độ và kích thước đoạn kế tiếp như đã xác định với đoạn thứ 2

* Đặc điểm của phương pháp phục hồi áp suất tĩnh

- Đảm bảo phân bố lưu lượng đều và do đó hệ thống không cần van điều chỉnh. - Tốc độ cuối tuyến ống thấp hơn nên đảm bảo độ ồn cho phép.

QUẠT

A

B C D E

15m 12m 10m 11m

0,9m3/s 0,9m3/s 0,9m3/s 0,9m3/s

- Kích thước đường ống lớn hơn các cách tính khác nhất là các đoạn rẽ nhánh, nên chi phí đầu tư cao.

Ví dụ 2:

Thiết kế hệ thống kênh dẫn gió cho hệ thống kênh gió gồm 4 miệng thổi , mỗi miệng có lưu lượng gió là 0,9 m3/s. Kích thước các đoạn như trên hình 6-15.

Hình 6-15 : Sơ đồ đường ống

* Xác định các thông số đoạn đầu

- Lựa chọn tốc độ đoạn AB : ω1 = 12 m/s - Lưu lượng gió : Q1 = 4 x 0,9 = 3,6 m3/s - Tiết diện đoạn đầu : F1 = 3,6/12 = 0,3m2 - Kích thước các cạnh 600 x 500mm

- Tra bảng ta có đường kính tương đương : d = 598 mm - Tổn thất cho 1m ống : 0,4 Pa/m

* Xác định tốc độ và kích thước đoạn tiếp

- Tỷ số a= L/Q0,61 : L1/Q0,61 = 49 / 7628 0,61 = 0,211

- Xác định ω2 theo đồ thị với ω1 =7628 FPM và L/Q0,61 = 0,211 : ω2 = 2000 FPM hay ω2 = 10,16 m/s

* Xác định các đoạn kế tiếp một cách tương tự bước 2 và ghi kết quả vào bảng dưới đây

Bảng 6-51 : bảng kết quả tính toán Lưu lượng Tốc độ L Tiết diện m3/s CFM m/s FPM m FT L/Q0,61 AB 3.6 7628 12 2362 15 49 0.211 BC 2.7 5721 10.16 2000 12 39 0.201 CD 1.8 3814 8.53 1680 10 33 0.214 DE 0.9 1907 7.32 7 11 36 0.360

Hình 6-16 : Đồ thị xác định tốc độ đoạn ống kế tiếp

6.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG MIỆNG THỔI VÀ MIỆNG HÚT

6.2.1 Các cơ sở lý thuyết

6.2.1.1 Cấu trúc luồng không khí trước một miệng thổi * Tình hình chuyển động không khí trong phòng * Tình hình chuyển động không khí trong phòng

Quá trình trao đổi nhiệt ẩm trong phòng thực hiện chủ yếu nhờ chuyển động của không khí trong phòng, các chuyển động đó bao gồm:

Một phần của tài liệu ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ - CHƯƠNG 6 (Trang 37 -39 )

×