CẤU TRÚC CỦA SỰ PHĨNG ĐIỆN HỒ QUANG:

Một phần của tài liệu Các thiết bị gia công điện hóa điện vật lý điện cơ điện động (Trang 71 - 72)

1. Bộ biến đổi tần số thiristor:

5.2. CẤU TRÚC CỦA SỰ PHĨNG ĐIỆN HỒ QUANG:

Sự phĩng điện hồ quang được đăc trưng bằng mật độ điện cao (102÷106A/cm2), nhiệt độ cao (3 ÷ 5).103oK. Hồ quang phát sinh tạo thành vầng lửa chĩi lịa và đươc phân biệt thành các khu vực rõ rệt.

1. Khu vực gần cathode: đươc gọi là vệt cathode, ở đĩ dưới tác động của điện trường và nhiệt độ, các electrons thốt ra từ điện cực cathode với mật độ rất lớn, chúng va đập với các ion dương trong hành trình với cathode gây ra nhiệt độ cao trong khu vực (từ 7000 ÷ 100000K). vệt cathode cĩ độ lớn vào khoảng 10-6m, điện áp phân bố trên vệt này là vào khoảng 20 volts do đĩ điện trường cĩ giá trị lớn: từ 10÷20.106 V/m. 2. Khu vực gần anode: được gọi là vật anode. Ở đây các electrons trao điện tích của mình và giải phĩng năng lượng tập trung dưới dạng nhiệt đốt nĩng anode lên đến nhiệt độ từ 7000 ÷ 100000K. Độ lớn của vệt anode cũng vào khoảng 10-6m và điện áp rơi trên khu vực này vào khoảng từ 10 ÷ 20 volts. Do đĩ điện trường tập trung ở đây cĩ giá trị lớn (10 ÷ 20).106 v/m.

3. Khu vực cịn lại được gọi là thân hồ quang. Khu vực này cĩ chiều dài gần bằng khoảng cách điện cực. Tại đây nhiệt độ được sinh ra chủ yếu là do sự va đập giữa các electrons và các phần tử khác (2000 đến 30000K). điện trường ở vùng thân hồ quang thấp rất nhiều so với điện trường ở các vùng vệt. (H.5.1)

Điện áp phân bố trong các vùng của hồ quang Uhq = Uc + Ua + E1 . l (5.7)

Trong (5.7): Uc, Ua tương ứng là giá trị điện áp rơi trên các vệt cathode và vệt anode, E1 là cường độ điện trường trên thân hồ quang; l là chiều dài của thân hồ quang.

Một phần của tài liệu Các thiết bị gia công điện hóa điện vật lý điện cơ điện động (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)