2. Điện phân kẽ m:
11.1. ĐẶC TÍNH CHUNG VÀ CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH:
Để cĩ thể gia cơng các kim loại cĩ độ cứng cao phải áp dụng phương pháp gia cơng ăn mịn điện.
Phương pháp này dựa trên cơ sở hiệu ứng nĩgn chảy và bay hơi của các vi lượng vật chất dưới tác động nhiệt do năng lượng xung điện gây ra.
Quá trình diễn ra như sau : giữa bề mặt chi tiết gia cơng và thiết bị điện cực đặt trong chất lỏng khơng dẫn điện sẽ phát sih tia lửa điện liên tiếp do xung điện gây ra. Nhờ đĩ cĩ thể thực hiện việc tạo hình cho chi tiết gia cơng.
Phương pháp ăn mịn điện cho phép gia cơng các vật liệu dẫn điện cĩ độ cứng khác nhau, mà các phương pháp gia cơng khác khĩ cĩ thể thực hiện được. Aùp dụng phương pháp này cĩ thể giảm được cơng lao động, thực hiện việc cơ khí hố và tự động hố quá trình.
Tuy vậy, so với các phương pháp gia cơng cơ khí khác, phương pháp gia cơng ăn mịn điện cĩ những nhược điểm sau đây :
Năng suất, khi thực hiện việc gia cơng lên các kim loại bình thường như thép, kim loại màu … tương đối thấp, chi phí năng lượng cao, tốn nhiều thời gian để làm sạch bề măt chi tiết gia cơng.
Hình 11.1 : biều diễn các giai đoạn xảy ra trong khơng gian giữa các điện cực trong quá trình gia cơng ăn mịn điện.
Khi xung điện áp U đặt giữa thiết bị điện cực 4 và chi tiết gia cơng 1 đạt giá trị xác định, giữa chúng sẽ xuất hiện sự phĩng điện đánh thủng mơi trường chất lỏng cách điện 2. Tia lửa điện xuất hiện nhiều lần giữa anot và catot sẽ ion hố chất lỏng, nhờ đĩ ở giai đoạn này (thời gian 10-9 đến 10-7 sec) sẽ hình thành rãnh dẫn điện 3. Điện trở giữa 2 cực giảm từ mơt vài M xuống cịn dưới 1 (H.11.1a).
Xung điện phát ra từ điện cực anot qua rãnh dẫn điện sẽ gây ra tia lửa điện 5 (H.11.1b) (thời gian từ 10-6 đến 10-4 sec) sau đĩ chuyển thành hồ quang điện, kèm theo sự tập trung năng lượng lớn ở các vùng gần điện cực 8 và ở thân hồ quang. năng lượng biến thành nhiệt sẽ sinh ra các bọng khí 7 và làm nĩng chảy bay hơi các vi lượng vật chất trên bề mặt các điện cực. Aùp suất trong vùng sẽ làm cho các giọt kim loại nhỏ xuống từ điện cực bắn tung tĩe trong khu vực hồ quang dưới dạng các hạt cầu 9 (H.11.1c). Sau khi bi đánh thủng, sẽ xuất hiện quá trình phục hồi độ bền điện trong rãnh dẫn điện. Sự đáng thủng tiếp theo sẽ xảy ra ở vi trí khác, giữa những điểm nhọn (khơng phẳng) giữa hai điện cực. Vì vậy quá trình này cĩ thể áp dụng cho viêc gia cơng các chi tiết.
Nhiệt lượng sinh từ thân hồ quang làm bay hơi chất lỏng. Đĩ chính là thành phần tổn hao năng lượng của quá trình.