Hiệu suất công SuẤt s-©+e+EL9EEESEEEEEE1111711121122111212171x 212.2

Một phần của tài liệu truyền hình số mặt đất dvb-t và thực trạng sử dụng tại việt nam (Trang 70 - 95)

e Mục đích: Đề so sánh hiệu suất tổng thể của các máy phát số DVB. e Giao diện: Ngõ ra khối Khuếch đại công suất bên máy phát.

e Phương pháp: Hiệu suất công suất là tỉ số giữa công suất ra của tín hiệu truyền hình số DVB trên tổng công suất tiêu thụ của toàn bộ dây chuyền từ đầu vào dòng truyền tải (TS) đến đầu ra tín hiệu cao tần RE bao gồm tất cả

thiết bị cần thiết để hoạt động như quạt, biến áp.v.v...Kênh công tác và điều

kiện môi trường cần được xác định rõ.

2.4.8. Can nhiễu liên kết

e Mục đích: Để xác định bất kỳ can nhiễu liên kết nào có thể ảnh hưởng

đến độ tin cậy của việc phân tích LQ hoặc đo, kiểm tra BER. e Giao diện: Từ ngõ vào máy thu đến ngõ vào khối A/D.

e Phương pháp: Phép đo được thực hiện bằng máy phân tích phố. Độ phân giải của dải thông được suy giảm theo từng bậc (stepwise) sao cho mức hiển thị của sóng mang đã điều chế (và tín hiệu hoa tiêu không điều chế do ảnh hưởng của khoảng bảo vệ) bị giảm. Can nhiễu CW không bị ảnh hưởng bởi quá trình này và có thể nhận biết băng cách tính trung bình tích hợp.

2.4.9. Quan hệ giữa ber và tỉ số c/n khi thay đôi công suất máy phát e Mục đích: Đề đánh giá Ber của một máy phát khi tỉ số sóng mang trên nhiễu (C/N) thay đôi, phép đo được lập lại với các giá trị công suất phát rat rung bình khác nhau. Phép đo này có thể được sử dụng để so sánh chất lượng kỹ thuật một máy phát so với lý thuyết hoặc so với các máy phát khác.

e Giao diện: Từ ngõ ra Mã trong bên máy phát đến bộ Giải mã trong bên máy thu.

e Phương pháp: Một chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên (PRBS) từ ngõ ra khối Mã trong máy thu được đưa đến khối Tráo trong thì giá trị của tỉ số C/N được thiết lập tại đầu vào máy thu kiểm tra (test receiver) bằng cách cộng thêm nhiêu Gaussian và Ber của chuôi nhị phân giả ngẫu nhiên được ổo tại

điểm vào của khối Giải mã trong bằng máy đo Ber. Phép đo được lặp lại với các giá trị công suất phát ra trung bình khác nhau.

Một máy phát thử nghiệm sẽ tạo ra 223-] PRBS như được định nghĩa bởi ITU-T Rec.O.151. Để đo công suất nhiễu và công suất sóng mang, bề rộng dải thông được xác định bằng n x fspAcno, với n là số sóng mang tích cực (6817 hoặc I705 sóng mang trên kênh SMHz và ÍspAcno là khoảng cách giữa các tân số sóng mang OFDM).

2.5. Kết luận chương 2

Qua chương 2 ta có thê rút ra kết luận:

e Truyền hình số mặt đất DVB - T làm việc theo 2 mode 2K và 8K.

e Hệ thống DVB - T sử dụng điều chế COFDM, là phương pháp điều

chế sóng mang được thiết kế để khắc phục hiện tượng phản xạ đa đường. e Để thực hiện truyền dẫn chính xác, DVB — T sử dụng phân tán năng lượng dòng bit và các loại mã sửa sai RS (Reed — Solomon)).

e Tín hiệu truyền dẫn được tổ chức thành các khung. Mỗi khung gồm 68 symbol OFDM. Các symbol này có thê chứa dữ liệu và thông tin tham chiếu.

Chương 3

TRIÉN KHAI TRUYÊN HÌNH SỐ MẶT ĐÁT TẠI VIỆT NAM

Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB — T với nhiều ưu điểm vượt trội đã và đang phát triển mạnh trên thế giới nói chung. Tại Việt Nam, chuẩn này đã được thử nghiệm thành công và được phát sóng bởi một số Đài truyền hình và công ty truyền thông đa phương tiện. Trong chương này, em xin trình

bày về triển khai truyền hình số mặt đất tại Việt Nam.

3.1. Tình hình phát triển truyền hình số mặt đất trên thế giới

Ra đời vào cuối thập ký 90, truyền hình số mặt đất đang ngày càng được chấp nhận, phát triển rộng rãi và trở thành xu thế không thê thay đổi của truyền hình thế giới trong tương lai.

Theo đánh giá của các chuyên gia, truyền hình số có nhiều ưu điểm hơn hắn so với công nghệ truyền hình thông thường mà nỗi bật trước hết là khả

năng chống nhiễu cao, ít nhạy cảm với nhiễu, có khả năng phát hiện sửa lỗi và

thu tốt trong truyền sóng đa đường. Ngoài ra, truyền hình số còn cho phép tiết kiệm phô tần, truyền được nhiều chương trình trên cùng một kênh sóng trong khi truyền hình tương tự phải dùng một kênh cho mỗi chương trình. Hơn thế nữa, truyền hình số còn có khả năng khoá mã, quản lý chương trình theo yêu cầu đồng thời còn cho phép truyền hình đa phương tiện. Điều đó có nghĩa là truyền hình số có thể truyền nhiều loại dữ liệu khác nhau, nhiều đường tiếng cho một kênh truyền hình và truyền hình kèm theo phụ đề đa ngôn ngữ, thậm chí còn cho phép nhắn tin và đặt mua hàng hoá ngay qua tivi.

Hiện nay, đang thịnh hành 3 tiêu chuẩn cho truyền dẫn truyền hình số mặt đất là DVB-T của châu Âu, ATSC của Mỹ và ISDB-T của Nhật Bản. Số liệu thông kê cho thấy cho tới nay, trong tông số 38 nước chọn lựa tiêu chuẩn phát hình số mặt đất, đã có 32 nước chọn tiêu chuẩn DVB-T của châu Âu (chiếm 84%), 5 nước chọn tiêu chuẩn ATSC của Mỹ (chiếm 13%) và duy

nhất Nhật Bản sử dụng công nghệ ISDB-T. Trong các hệ phát hình số mặt

đất, tiêu chuẩn châu Âu DVB-T tỏ ra có nhiều ưu điểm và được hầu hết các

nước trên thế giới chấp nhận.

Anh là nước tiên phong triển khai phát hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T (từ 15/11/1998). Sau đó một thời gian ngắn, một loạt quốc gia châu Âu như Anh, Thuy Điển, Australia, Tây Ban Nha, Singapore, Na Uy, Hà Lan, cùng Nam Phi, Australia, Singapore đã triển khai phát số theo hệ DVB-T trên diện rộng. Đến nay, hầu hết châu Âu, châu Đại dương, châu Phi và nhiều nước khác cũng đã triển khai truyền hình số. Đặc biệt, Berlin (Đức) đã tuyên bố chấm đứt phát sóng truyền hình mặt đất bằng kỹ thuật analog từ 4/8/2003. Nhiều nước khác cũng có kế hoạch chấm dứt phát analog từ 2006 đến 2010. Xung quanh ta có Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore... cũng đã thử nghiệm truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T. Nhiều nước khác cũng đang có kế hoạch phát hình số mặt đất.

EAISC EI5DB-T ElDME-I/H

ElAssessing multiple standar ds

3.2. Truyền hình số mặt đất tại Việt Nam [5]

THÁI LAN

Hình 3.2. Phạm vi phủ sóng DYVB — T tại Việt Nam

Tại Việt Nam, xu hướng chuyến đỗi phát hình số DVB-T đang diễn ra rất nhanh từ năm 2000 ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Bình Dương, Tiền Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thái Bình...

Về máng thiết bị truyền hình, hiện nay Bộ Thông tin và Truyền thông mới bắt tay vào việc xây dựng các tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật cho lĩnh vực này. Đây là máng đòi hỏi phải xây dựng được hệ thống các tiêu chuẩn phục vụ cho công tác quản lý chuyên ngành cũng như để giải quyết vấn đề can

nhiễu giữa chủng loại thiết bị này với nhau và giữa các hệ thống truyền hình

với các hệ thống thông tin khác.

Bên cạnh đó, Bộ Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã ban hành các quyết định để phục vụ cho việc quản lý mảng truyền hình. Ví dụ như quyết

định số 192/2003/QĐÐ-BBCVT phê duyệt “Qui hoạch phân bố kênh tần số cho

truyền hình tương tự mặt đất băng tần VHF/UHE đến năm 2010”. Quyết định này hiện được sử dụng đề quản lý về mặt tần số cho truyền hình quảng bá mặt đất sử dụng công nghệ tương tự (qui hoạch và phân bổ kênh tần số). Tuy nhiên, quyết định này mới chỉ áp dụng cho việc quản lý về mặt tần số, công suất và chiều cao anten, mà chưa đề cập đến vấn đề bức xạ, phát xạ để tránh

can nhiễu lẫn nhau cũng như can nhiễu tới các hệ thống khác. Đặc biệt là

quyết định này chỉ liên quan đến truyền hình tương tự, mà không đề cập đến truyền hình số. Trong khi đó, mạng truyền hình số đã được thử nghiệm và triển khai, và đòi hỏi có những tiêu chuẩn, văn bản pháp qui để phục vụ cho việc quản lý, khai thác mạng.

3.2.1. Lý do Việt Nam chọn hệ thống truyền hình số DVB — T

Có rất nhiều lý do để hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn

DVB - T được chọn đề triển khai ở Việt Nam.

e _ Hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB — T phù hợp với địa hình có nhiều đồi núi tại Việt Nam. Trong đó đáng kế là việc triển khai các mạng DVB — H và các mạng đơn tân SFN.

e_ hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB - T thích hợp với truyền hình tương tự hệ PAL hiện đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam. Điều này giúp tiết kiệm chỉ phí, có thể phát triển dựa trên nền tảng truyền hình tương tự. Ngoài ra nó còn phù hợp với mạng điện lưới 220v, 50 Hz tại Việt Nam.

e_ Việt Nam là nước đang phát triển và đang trong xu thế hội nhập quốc tế. Việc triển khai hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB - T giúp Việt Nam có thê thuận lợi trao đôi, tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc triển khai và sử dụng truyền hình số DVB - T từ rất nhiều nước đang sử dụng hệ truyền hình này.

e _ DVB-T phù hợp với dải băng tần § MHz đang sử dụng tại VIỆT NAM

và phù hợp với tiêu chuẩn phát số qua vệ tinh của châu Âu đang sử dụng tại VIỆT NAM (DVB-S).

3.2.2. Quá trình thử nghiệm

Nhận thức được xu thế tất yếu của cách mạng kỹ thuật số, ngay từ năm

1998, Công ty Đầu tư và Phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam (VTC)

đã bắt đầu nghiên cứu, tiếp cận với công nghệ này. VTC đã quyết định chọn công nghệ DVB-T cho mục đích thử nghiệm trên cơ sở đánh giá tông hợp các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế và xu thế phát triển của công nghệ trên thế giới. VTC khắng định: giải pháp đưa ra đã giải quyết được bài toán đang tôn tại hàng trăm máy phát hình tương tự công suất lớn và hàng nghìn máy phát hình tương tự công suất nhỏ trong thời kỳ quá độ. Khả năng sản xuất hàng loạt bộ biến đôi đã cho phép cung cấp giải pháp đồng bộ cho các đài truyền hình địa phương khi có nhu cầu chuyên sang phát hình số mặt đất trong một tương lai không xa.

Với tiêu chuẩn đã lựa chọn là DVB-T, VTC đã tiến hành thử nghiệm chuyên đổi máy phát hình Analog sang phát hình số công suất vừa, đề triển khai phát thử nghiệm trên diện hẹp từ tháng 12/2000. Việc thử nghiệm này đã cho kết quả tốt.

Đề chuẩn bị áp dụng kỹ thuật phát hình số trên toàn quốc, VTC đã được Đài Truyền hình Việt Nam giao nhiệm vụ phát thử nghiệm phát hình số trên diện rộng tại địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận. Sau đó, VTC đã phối hợp với Đài PTTH Bình Dương và Đài TH TPHCM thử nghiệm tại hai địa phương này.

Sau hơn 3 năm thử nghiệm, ngày 22/9/2004 VTC đã tô chức Hội thảo

nhăm đánh giá kết quả thử nghiệm DVB-T trên diện rộng. Hội thảo đã tập

hợp được ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản lý về ứng dụng công nghệ này. Báo cáo tại Hội thảo, VTC cho biết, đến nay có thê khắng định VTC đã thành công trong việc chuyển đổi máy phát hình analog sang phát hình số... VTC cũng đã làm chủ được công nghệ để chủ động sản xuất được máy phát hình số, chế tạo được hệ thống anten đáp ứng nhu cầu khi triển khai trên toàn quốc.

Đề có thể đưa truyền hình số trở nên phổ biến và đại trà trong xã hội, một yêu cầu quan trọng là khi triển khai phát hình số phải có được các thiết bị hỗ trợ để người dân có thể thu tín hiệu. Với các nước có nền kinh tế phát triển, giá thành một chiếc ti vi số từ 1.000 USD trở lên. Bên cạnh việc hoàn thành đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyên đổi máy phát hình analog sang máy phát hình đigital", VTC cũng đã đưa ra giải pháp kỹ thuật để sản xuất hàng loạt các bộ biến đôi digital/analog để bảo đảm cho việc thu, xem tín hiệu truyền hình số mặt đất và tín hiệu vệ tỉnh số bằng các máy thu hình thông thường hiện nay. Từ cuối năm 2000 VTC đã đưa ra giải pháp thu tín hiệu truyền hình số bằng bộ chuyên đổi tín hiệu số/tương tự, cho phép thu truyền hình số bằng tivi analog thông thường. Từ đó đến nay VTC đã không ngừng hoàn thiện thiết kế các chủng loại đầu thu số. Qua 3 năm thử nghiệm cho thấy đầu thu do VTC sản xuất hoàn toàn có thể thoả mãn các chương trình quảng bá ở các chế độ phát khác nhau. Giá thành của đầu thu số cũng giảm xuông đáng kê nhờ công nghệ sản xuât hàng loạt, với sô lượng lớn.

Thời gian đầu thử nghiệm VTC mới chỉ phát 4 chương trình, đến nay đã tăng lên 16 chương trình, là các kênh thời sự, thê thao, giải trí hấp dẫn. Đặc biệt, người đân xem truyền hình kỹ thuật số không phải trá phí thuê bao hàng tháng như truyền hình cáp, mà chỉ cần đầu tư ban đầu một bộ đầu thu số là có thê xem được.

Bên cạnh đó, nhận thấy Việt Nam là nước có mật độ xe ô tô lưu hành

khá lớn, VTC cũng đang triển khai để thử nghiệm dịch vụ phát thu đi động

trên các phương tiện giao thông tại Hà Nội, nhằm mục đích để người đang di chuyển trên ô tô cũng có thể xem truyền hình số. Như vậy truyền hình số sẽ được phát triển và sử dụng rộng rãi hơn.

Việc nghiên cứu đề tài “Chuyên đôi máy phát hình analog sang máy phát

hình số” và triển khai thử nghiệm mạng phát hình số thành công hoàn toàn có thể khăng định là Việt Nam có khả năng chuyên đổi máy phát hình tương tự

thành máy phát hình số mặt đất theo tiêu chuẩn châu Âu cũng như có thể sản xuất được anten và các bộ chia công suất cho máy phát hình số mặt đất. Việc chuyển đôi sẽ giúp tận dụng được cơ sở hạ tầng đang có, tiết kiệm kinh phí đầu tư khi chuyển sang phát truyền hình số và tạo khả năng cho việc chế tạo từng phân thiết bị trong nước, giảm kinh phí nhập ngoại. Việc chế tạo bộ biến

đôi STB cũng mang lại lợi ích kinh tế lớn, phù hợp với điều kiện kinh tế của

Việt Nam do giá thành của ST rẻ hơn rất nhiều so với việc mua mới một tivi số trong khi Việt Nam hiện còn đang sử dụng tới 8 triệu tivi analog. Tuy nhiên, để khuyến khích phát triển cho việc phát và thu tín hiệu truyền hình số trong năm nay và các năm tới, cần có các chính sách khuyến khích và hỗ trợ để sản xuất bộ STB trong nước, cần có các chính sách quản lý minh bạch, rõ ràng cho mảng công nghệ truyền hình số đang ngày một tới gần.

3.2.3. Tình hình phát triển

Sau buổi hội thảo đánh giá kết quả thử nghiệm của công ty VTC, Bộ Bưu chính viễn thông báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ kết thúc thời gian thử

nghiệm, đồng thời Bộ sẽ chỉ đạo VTC xây dựng lộ trình để chính thức triển khai trên toàn quốc sau khi được Chính phủ cho phép.

VTC được phép phát sóng các chương trình truyền hình và phát thanh quảng bá phục vụ nhiệm vụ công ích trong công tác thông tin, tuyên truyền của Đảng và Nhà nước; các chương trình phục vụ nhu cầu thông tin, giải trí của nhân dân.

Các hệ chương trình VTC được phép cung cấp là các chương trình quảng bá được phát thắng, trực tiếp (các chương trình của Đài phát thanh, truyền hình quốc gia, Đài phát thanh, truyền hình các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương). Hệ các chương trình truyền hình nước ngoài được biên tập, biên dịch phù hợp với các quy định và hệ các chương trình do Ban biên tập truyền

Một phần của tài liệu truyền hình số mặt đất dvb-t và thực trạng sử dụng tại việt nam (Trang 70 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)