Hàm tín hiệu COFDM trong chuẩn DVB — T «5ccs¿

Một phần của tài liệu truyền hình số mặt đất dvb-t và thực trạng sử dụng tại việt nam (Trang 63 - 69)

Tín hiệu phát được tổ chức thành các khung. Mỗi khung có chu kỳ T; chứa 68 symbol OFDM. Bốn khung như vậy tạo thành một siêu khung.

Mỗi symbol được tạo thành bởi một tập các sóng mang con. Trong mode 2k số sóng mang con là k = 1705 và mode 8k là k = 6817. Mỗi sóng mang có

khoảng thời gian tồn tại T¿, bao gồm hai phần là thời gian hữu ích cho thông tin Tụ và thời gian phòng vệ A nằm ngay trước Tụ và chứa phần sườn giảm của tín hiệu trong Tụ. Có thể có các lựa chọn sau cho khoảng phòng vệ A.

Nếu như không tính đến tô chức khung thì ta có hàm tín hiệu khi chưa lên cao tần dạng công thức.

» Ấm hố, ((—m7) (2.7)

Chỉ thay N bởi K„ma„ và n bởi k

sứ)= 3) s„(9)= 3 S2 (9) Âm ax (2.8)

0k-= .

m1n

0

Bảng 2.5. Các giá trị của các khoảng phòng vệ

Mode 8k 2k A/Tu 1⁄4 | 1S | 1/16 {1⁄52 | 1⁄4 | 1⁄8 | 1/16 | 1⁄52 Tụ 806 224 A øs |224 [112 | 56 | 25 | 56 | 25 L4 7 Ts =Tu [11201008952 1924 {280 |252 {238 {251 s Khpăng bảo vệ Phần chính của chu kỳ

. »Ì < svmbol -

¡ Â Tụ

Hình 2.16. Thời gian một symbol đã chèn khoảng bảo vệ

Tín hiệu được tô chức thành các khung gồm 68 sym bol OFDM nên hàm có dạng.

Ố7 my

5f]Z » Sm|f|Z » m0 m=01=0 k=k Xmaz„„ 9 (235)

Và khi nhân lên với tần số cao tần f, để phát đi thì ta được số phức và hàm tín hiệu ra khỏi máy phát sẽ là phần thực.

s(/|=Re e/4S5S” » Xu ú„È (2.10)

m=01=0 K=K

Trong đó

K: số sóng mang.

1: chỉ số symbol OFDM trong một khung. m: chỉ số khung truyền.

k: chỉ số sóng mang trong một symbol.

Tu: nghịch đảo của khoảng cách giữa hai sóng mang. Fc: tần số trung tâm của tín hiệu cao tần.

XmIx: symbol tô hợp cho sóng mang thứ k của symbol dữ liệu thứ l trong khung thứ m. 2.3.6. Máy thu DVB- T thực tế : RF ^ T12 Bộ điề Nhận F———m Bộ mã hóa Ƒ——> chế "L —> Bộ điề w Ạ ¬ ộ điề Nhận F———m Bộ mã hóa Ƒ——> chế "L —> ¬= — RE UHE Nhận | _——>| Bộ mã hóa |_——> —

e An(en: Thường dùng anten có nhiều chấn tử dẫn xạ, 1 chấn tử chủ động, một số chấn tử phản xạ.

e Bộ splitter: Bộ chia tín hiệu từ một ngõ vào sẽ cho ra nhiều ngõ ra.

e Bộ nhận: Là đầu thu kỹ thuật số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T có chức năng giải điều chế, giải mã truyền dẫn (kênh), giải đa hợp/ sửa lỗi, giải

mã nguồn, biến đổi số sang tương tự.

Tín hiệu truyền hình kỹ thuật số thu được từ Anten Yagi sẽ đưa qua bộ chia Sliptter thành nhiều đường tín hiệu, mỗi đường ra được đưa vào đầu kỹ thuật số sẽ cho ra tín hiệu hình và tín hiệu tiếng như ban đầu. Hai tín hiệu này được đưa vào bộ mã hóa để thực hiện mã hóa các kênh truyền hình, tín hiệu sau đó sẽ được điều chế lại với sóng mang được chọn lựa theo sự sắp xếp các kênh truyền hình hữu tuyến trong cáp đồng trục.

+ Máy thu hình số DVB-T EEFA (của hãng Rohde & Schwarz, Đức)

thỏa mãn tiêu chuẩn ETS300744 có thể thu, giải điều chế, giải mã và phân

tích tín hiệu OFDM. Máy thu EFA có các khả năng sau đây: - Độ rộng băng tân kênh: 6/7/8 MHz

- Mode điều chế: 2K/8K.

- Đồ thị chòm sao: QPSK, 16-QAM, 64-QAM.

- Tỉ lệ mã hóa: 1/2,2/3, 3/4, 5/6, 7/8. - Khoảng bảo vệ: 1/4, 1/8, 1/16, 1/32. - Giải điều chế phân lớp: œ = 2,4.

- Sửa lỗi Reed-Solomom: RS(204/188).

- Độ rộng băng tần mạch lọc SAW: 6/7/8 MHz.

+ Tín hiệu đi vào máy thu hình từ anten Ï tín hiệu OFDM. Sau khi biến đôi xuống (down converter), ta có tín hiệu trung tần IF 36MHz. Tín hiệu này được lọc bằng các mạch lọc Saw khác nhau (phụ thuộc vào độ rộng băng tần kênh) và cộng nhiễu Gauss bên trong. Tiếp theo, tín hiệu IF được biến đổi thành băng tần cơ bản bằng cách sử dụng bộ tạo dao động điều khiến số. Phép

biến đối FFT (2K/8K) biến đổi tín hiệu từ miễn thời gian vào miễn tần số. Sau

đó xấp xỉ kênh được dùng để sửa biên độ/pha/độ trễ của tín hiệu làm cho hầu

hết các xung bị suy giảm trong khi truyền dẫn RE. Tiếp theo, các gói dữ liệu được dùng cho bộ giải mã chập Viterbl, bộ giải chèn dữ liệu, bộ giải mã Reed-Solomon và bộ giải ngẫu nhiên hóa đữ liệu (phân tán năng lượng). Cuối cùng, giao diện MPEG-2 đưa dòng truyền MPEG-2 đã giải điều chế đến đầu ra phần cứng (TSSPi, TSASï).

+ Máy thu hình số EFA 1 máy thu chuêyn dụng, ngoài chức năng trên, nó còn cho phép thực hiện nhiều phép đo và hiến thị các thông số sau: đồ thị

chòm sao, các thông số OFDM, hiển thị tỉ số lỗi điều chế MER, đồ thị LQ, xấp xỉ kênh, phân tích phô, hàm phân bố biên độ, chức năng phân bồ tích lũy

CCDE, đáp ứng xung ... 2.4. Các thông số đo kiểm tra

Có nhiều phép đo để đánh giá chất lượng hệ thống truyền hình số mặt đất theo tiêu chuân DVB-T. Các thông số cần thiết để đo và kiểm tra như:

2.4.1. độ chính xác tần số RF Dòng truyền Ta hệ lk

tải MPEC - 2 ẫ ã 4 x 1n hiệu

_g Ngâu | J Mã | J1 1o | JJ Mã | JJ Định | JÍ hoạtiệu nhiên hóa ngOäI ngoäI trong VỊ và TPS Qk

F Anten

IFFT ` nN chê »Ỉ D/A „| Nâng „| Khuêch đại Qk

` ` ^

tân | công suât

Hình 2.18. Máy phát DVB — T

e Mục đích: Nhằm xác định độ chính xác của tần số cao tần (RF) trong

quá trình xử lý tín hiệu trong hệ thống OFDM.

e Giao điện: Ngõ ra hai khối nâng tần và khuếch đại công suất.

e Phương pháp: Các sóng mang ngoài cùng trong tín hiệu DVB-T là các sóng mang hoa tiêu liên tục. Các tần số này được đo (nếu cần thiết thì sử dụng nguôn tham chiêu có độ chính xác cao) và tính trung bình của hai giá trị.

2.4.2. Độ chọn lọc

e Mục đích: Nhằm nhận biết khả năng loại bỏ can nhiễu ngoài kênh máy thu.

e Giao diện: Việc đo — kiểm tra mức tín hiệu đầu vào và can nhiễu được thực hiện tại ngõ vào máy thu và sử dụng ngõ ra hai khối giải mã trong và giải mã tráo ngoài cho bộ kiểm tra BER.

e Phương pháp: Công suất đầu vào được điều chỉnh đến 10db trên mức công suất tối thiểu. Ngưỡng C/1 cần thiết để đảm bảo “hầu như không có lỗi” (QEF) sau bộ giải mã RS (BER < 10 trước bộ giải mã RS) được đo như một hàm số của tần số can nhiễu CW (continuous wave).

2.4.3. Phạm vi điều khiến tự động tần số

e Mục đích: Nhằm xác định dải tần số trong khoảng đó máy thu có thể đồng bộ được.

e Giao diện: Kiểm tra tín hiệu ngõ vào máy thu (test), và kiểm tra đồng bộ dòng truyên tải TS ở ngõ ra máy thu.

e Phương pháp: Cho một tín hiệu vào đầu vào máy thu với mức 10db trên mức công suất tối thiểu. Tín hiệu được dịch tần số theo từng bước tới giá

trị danh định, lỗi byte đồng bộ (Sync byte error) được thiết lập ngay khi byte

đồng bộ đúng (0x47) không xuất hiện sau 188 hoặc 204 byte. Điều này rất cần thiết bởi cầu trúc đồng bộ được sử dụng trong toàn bộ dóay chuyên từ bộ mã hóa đến bộ giải mã. Hơn nữa việc kiểm tra phải được thực hiện đối với từng

byte vì điều này có thể không nhất thiết phải được thực hiện ở bộ mã hóa. 2.4.4. Công suất RF/IF

e Mục đích: Đề đo công suất tín hiệu hoặc công suất mong muốn. e Giao diện: Từ ngõ ra khối D/A máy phát đến ngõ vào khối A/D máy thu. e Phương pháp: Công suất tín hiệu được định nghĩa bằng công suất trung bình của tín hiệu và được đo bởi bộ cảm ứng công suất nhiệt. Khi sử dụng máy phân tích phô hoặc máy thu chuẩn cần tích hợp công suất tín hiệu bên trong dải thông của tín hiệu.

¡ Tạp nhiêu ì — r — Ỉ l Ẳ tương tự ; l ~Ị _.- ị Ị Ị | l | | Lt

| Điều | ¡ » A/D »ị FFT ! | Sửa ` |—>| Táchkênh .,.... .PE”... Tách kênh -

hưởng i kênh giải định vị giải định vị

Giải mã Già Dòng truyền

¬ 1Ạ1 mã ¬ 1ả1 nh

GIải mã , Giải mã ; tải MPEG - 2

> ». tráo > " »' xao tF—_ trong ` ngoai ˆ Ing0ä1 trọn Hình 2.19. Máy thu DVB — T

Một phần của tài liệu truyền hình số mặt đất dvb-t và thực trạng sử dụng tại việt nam (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)