Ngƣỡng điều khiển công suất cho sử dụng chuyển mạch tối thiểu

Một phần của tài liệu nghiên cứu, mô phỏng kỹ thuật điều chế thích ứng (Trang 28 - 30)

Trong việc tối ƣu hoá sơ đồ điều chế thích nghi cho mức chuyển mạch thấp hơn, sơ đồ ngƣỡng điều khiển công suất đƣợc thiết kế để duy trì kiểu điều chế đƣợc sử dụng trƣớc nếu nhƣ SNR trong phạm vi của miền điều khiển công suất và kiểu điều chế trƣớc là một điều hợp lý trong miền điều khiển công suất, sơ đồ ngƣỡng điều khiển công suất để giảm chuyển mạch. Tƣơng ứng bảng chuyển tiếp kiểu điều chế đƣợc công thức hoá trong bảng 4, trong bảng này công suất lên và công suất xuống đƣợc sử dụng phù hợp để bảo đảm rằng kiểu điều chế còn lại không thay đổi. Kiểu công suất xuống đƣợc sử dụng chỉ riêng để giảm BER trung bình.

Điều chế trƣớc. Không truyền (KT) BPSK QPSK 16QAM 64QAM Mức SNR Thấp hơn 1 lk KT KT KT KT KT 1 1 l  k l KT BPSKKT KT KT 1 1 l  l k BPSK BPSK BPSK BPSK BPSK 1 2 l   k l k BPSK BPSK BPSK BPSK BPSK

26 2 2 l  k l BPSK BPSK QPSKBPSK BPSK 2 2 l  l k QPSK BPSKQPSK QPSK QPSK 2 3 l   k l k QPSK QPSK QPSK QPSK QPSK 3 3 l  k l QPSK QPSK QPSK 16QAMQPSK 3 3

l  l k 16QAM 16QAM QPSK16QAM 16QAM

3 4

l   k l k 16QAM 16QAM 16QAM 16QAM 16QAM

4 4

l  k l 16QAM 16QAM 16QAM 16QAM 64QAM

4 4

l  l k 64QAM 64QAM 64QAM 16QAM64QAM

Trên l4k 64QAM 64QAM 64QAM 64QAM 64QAM

Bảng 4: Bảng chuyển tiếp được thiết kế để đạt được một mức chuyển mạch thấp được sử dụng.

Tƣơng ứng với bảng chuyển tiếp đã đƣợc công thức hoá ở bảng 4, trong bảng này công suất lên và công suất xuống đƣợc sử dụng phù hợp để chắc rằng sơ đồ điều chế đƣợc yêu cầu không thay đổi. Điều này khác ở bảng 2, ở đây công suất xuống đƣợc sử dụng ngoại trừ giảm BER trung bình và bảng 3, công suất lên đƣợc sử dụng để tăng BPS trung bình. Nhƣ trƣớc, thực hiện sơ đồ điều khiển công suất đƣợc phân tích các giới hạn của BER, BPS, sử dụng chuyển mạch và sử dụng điều khiển công suất.

Mối liên hệ giữa BER trung bình và BPS trung bình đƣợc thể hiện trong hình 2.7(a) và 2.7(b) cho các trƣờng hợp không bị chặn và bị chặn truyền dữ liệu tƣơng ứng với từng sơ đồ. Các kết quả đƣợc so sánh với sơ đồ điều chế thích nghi không điều khiển công suất. Ơ đây một sự giảm dần BER trung bình tại các SNR trung bình của kênh sử dụng các kiểu điều chế thấp hơn thì trội hơn, điều này cho phép điều khiển công suất để giảm đến mức tối thiểu sử dụng chuyển mạch không giảm BER trung bình hoặc BPS trung bình. Tuy nhiên, tại các SNR trung bình của kênh khoảng 20dB, các kiểu điều chế cao hơn đƣợc lựa chọn thƣờng xuyên hơn. Hơn nữa, sử dụng điều chế mức cao hơn này đƣợc duy trì bởi chế độ điều khiển công suất ngƣỡng, tƣơng ứng với một xác suất lỗi cao hơn. Điều này làm giảm BER trung bình tại các SNR trung bình của kênh ở 20dB, nhƣ ở hình 2.7(a) và 2.7(b). Tối thiểu hoá mức chuyển mạch thấp hơn, việc sử dụng chuyển mạch đƣợc giảm với các phạm vị dãi động điều khiển công suất càng tăng.

Hình 2.7: BER và BPS trung bình sử dụng sơ đồ điều khiển ngưỡng công suất cho các phạm vi dãi động khác nhau.

Bảng 5: BER trung bình, BPS trung bình, sử dụng chuyển mạch và điều khiển công suất cho ba ngưỡng điều khiển công suất khác nhau được cho ở bảng 2, 3 và 4 cho các

phạm vi dãi động khác nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, mô phỏng kỹ thuật điều chế thích ứng (Trang 28 - 30)