cơ chế mới về quản lý kinh tế - cơ chế kế hoạch hĩa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.(Từ tháng 12/1986 đến tháng 6/1991).
Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986-1990) đã tiến hành phân tích những hậu quả của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, đồng thời đề ra phương hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng năng suất – chất lượng – hiệu quả. Các doanh nghiệp Nhà nước đã thực sự cĩ những chuyển biến mạnh mẽ từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạch tốn kinh doanh. Trong thời kỳ này, với chính sách mở cửa của nền kinh tế đất nước, mở rộng việc hợp tác quốc tế, cùng với Luật đầu tư nước ngịai tại Việt Nam được ban hành năm 1987, năm 1990 – Quốc hội đã thơng qua hai Luật về doanh nghiệp tư nhân và Luật cơng ty. Theo đĩ, các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (liên doanh hay 100% vốn nước ngồi), các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần được hình thành và họat động tại Việt Nam. Như vậy, song hành với thành phần kinh tế nhà nước, nền kinh tế Việt Nam lúc này đã hình thành các loại hình tổ chức kinh tế thuộc khu vực kinh tế cá thể, tư bản tư nhân trong và ngịai nước. Để đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước trong thời kỳ mở cửa, cùng với sự ban hành chế độ tài khoản kế tốn thống nhất (tháng 12/1989), Bộ tài chính đã ban hành chế độ kế tốn định kỳ áp dụng cho các xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh theo Quyết định số 224/TC-CĐKT ngày 18/04/1990. Hệ thống báo cáo kỳ này chỉ bao gồm 4 biểu mẫu: Bảng tổng kết tài sản (01/BCKT); Kết quả kinh doanh (02/BCKT); Chi phí sản xuất theo yếu tố (03/BCKT); Bảng giải trình về kết quả họat động kinh doanh (04/BCKT)
Nĩi chung, hệ thống báo cáo kế tốn ban hành năm 1990 đã tạo ra sự thay đổi về mặt nhận thức về vai trị của hệ thống báo cáo kế tốn đối với doanh nghiệp và sự quan tâm thực sự đến cơng tác lập báo cáo kế tốn của các đơn vị kinh tế. Về nội dung kế tốn quản trị thích ứng với cơ chế quản lý lúc bấy giờ, đĩ là việc thực hiện kế tốn chi tiết chi phí doanh thu, xác định kết quả kinh doanh theo từng bộ phận cùng với phương pháp hạch tốn và quản lý theo định mức để đáp ứng yêu cầu quản lý chi tiết trong nội bộ doanh nghiệp.
Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Phương hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong giai đoạn này, đã được khẳng định trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng, là “xĩa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế. (...). Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hĩa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ” [11,tr.63,65]. Quyết định 217/HĐBT ngày 14-11-1987 của Hội đồng Bộ trưởng và hệ thống các văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành đã thể chế hĩa chủ trương trên. Với các văn bản pháp lý này, ở nước ta, lần đầu tiên đã xác lập, về mặt pháp lý, các giải pháp tương đối đồng bộ nhằm đảm bảo và phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế cơ sở. Kiên quyết xĩa bỏ các biểu hiện tập trung quan liêu, bao cấp, thực hiện hạch tốn kinh doanh đầy đủ; thực hiện thương mại hĩa vật tư, kinh doanh vật tư một giá, tiếp tục giảm chỉ tiêu pháp lệnh, thí điểm hình thức đơn đặt hàng Nhà nước, tăng cường vai trị của các chính sách và địn bẩy kinh tế... Điều này tạo ra một mơi trường kế tốn khác với giai đoạn trước.
Trong giai đoạn này, các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước vẫn là những đối tượng sử dụng thơng tin từ hệ thống báo cáo kế tốn của các đơn vị kinh tế cơ sở. Song nhu cầu thơng tin của các đối tượng này đã thay đổi.
Trong giai đoạn này, “Nhà nước kiểm sốt và điều khiển các xí nghiệp và đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế bằng pháp luật, chính sách kinh tế, chính sách tiến bộ kỹ thuật, thay cho sự can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp” [11,tr.67]. Do đĩ, nhu cầu thơng tin của các cơ quan chủ quản, các cơ quan chức năng của Nhà nước giảm nhiều so với giai đoạn trước, những thơng tin tác nghiệp trở nên khơng cần thiết. Chính vì vậy, hệ thống báo cáo kế tốn được ban hành theo Quyết định 13-TCTK/PPCĐ ngày 13-01-1986 của Tổng cục thống kê, trong giai đoạn này trở nên khơng cịn phù hợp, địi hỏi phải cĩ một hệ thống báo cáo kế tốn mới thay thế. Ngày 18-4- 1990, Quyết định 224-TC/CĐKT của Bộ Tài chính đã cho ra đời hệ thống báo cáo kế tốn đĩ
Hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 224-TC/CĐKT so với hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 13-TCTK/PPCĐ cĩ nhiều thay đổi đáng kể. Các thay đổi đĩ cĩ thể tĩm tắt trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Bảng so sánh hệ thống báo cáo kế tốn ban hành theo Quyết định 13- TCTK/PPCĐ và 224-TC/CĐKT Biến động Chỉ tiêu so sánh 13- TCTK/ PPCĐ 224-TC/ CĐKT Tăng (+) Tỷ lệ tăng (%) Giảm (-) Tỷ lệ giảm (%)
1. Số lượng báo biểu 2. Số lượng chỉ tiêu trên
Bảng tổng kết tài sản 9 127 4 100 +1 +56 +11,1 +44,1 -6 -83 -66,6 -63,4 Qua Bảng 2.2, chúng ta cĩ thể thấy rõ hệ thống báo cáo kế tốn được ban hành theo Quyết định 224-TC/CĐKT ngày 18-4-1990 của Bộ Tài chính, so với hệ thống báo cáo kế tốn được ban hành theo Quyết định 13-TCTK/PPCĐ ngày 13-01-1986 của Tổng cục thống kê cĩ hai điểm cải tiến lớn: (1) cắt giảm tồn bộ các thơng tin tác nghiệp - chiếm gần 70% trong hệ thống báo cáo kế tốn được ban hành trước đĩ; (2) bổ sung các thơng tin liên quan đến các đối tượng kế tốn phát sinh trong mơi trường kế tốn mới: hoạt động liên doanh, liên kết; các nghiệp vụ cĩ liên quan đến ngoại tệ; những thay đổi về nguồn tài trợ...những thơng tin này chiếm đến 56% thơng tin trên bảng tổng kết tài sản mới.
Tĩm lại, trong mơi trường kế tốn mới- xĩa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới về quản lý kinh tế - cơ chế kế hoạch hĩa theo phương thức hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ- các đối tượng sử dụng báo cáo kế tốn tuy khơng thay đổi: vẫn là các cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý chức năng, song nhu cầu thơng tin đã thay đổi: “Nhà nước khơng điều phối nền kinh tế bằng các quyền lực hành chính trực tiếp, mà điều phối gián tiếp, thơng qua một hệ thống thơng tin theo chiều ngang trong mối liên hệ ràng buộc giữa xí nghiệp sản xuất với cơ chế thị trường,
với những quy phạm và các tham số kinh tế để điều phối, vận hành nền kinh tế theo định hướng của Nhà nước” [21]. Điều này giải thích vì sao những thơng tin tác nghiệp trở nên khơng cần thiết và những thơng tin chủ yếu mang tính tổng hợp, phân tích ở tầm quản lý vĩ mơ chính là nhu cầu thơng tin đối với các cơ quan chủ quản, các cơ quan chức năng của Nhà nước trong giai đoạn này. Hệ thống báo cáo kế tốn được ban hành theo Quyết định 224-TC/CĐKT ngày 18- 4-1990 của Bộ Tài chính đã đáp ứng được nhu cầu này. Với hệ thống báo cáo kế tốn này, mầm mống của sự phân biệt kế tốn tài chính và kế tốn quản trị đã hình thành vì nhu cầu thơng tin của các cơ quan chủ quản và các cơ quan chức năng của Nhà nước đã tách rời nhu cầu thơng tin nội bộ của các nhà quản trị doanh nghiệp. Thực chất, hệ thống báo cáo kế tốn bắt buộc, được ban hành theo Quyết định 224-TC/CĐKT ngày 18-4-1990 của Bộ Tài chính chính là hệ thống báo cáo tài chính.