Khái quát về tình hình phát triển ngành in thành phố hồ chí min h 4 7-

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị cho các doanh nghiệp thuộc ngành in tại thành phố hồ chí minh.pdf (Trang 47 - 50)

HIỆN NAY

2.2.1 Khái quát về tình hình phát triển ngành in thành phố hồ chí minh minh

2.2.1.1 Thời kỳ trước giải phĩng

Trước năm 1954, người Pháp cĩ mở tại Sài Gịn vài nhà máy như IDEO, ASPAR (đã đĩng cửa từ năm 1970) hay IFOM sau đổi lại là nhà in Kim Lai và trao lại cho người Việt Nam quản lý.

Đến năm 1974, tại Sài Gịn đã cĩ khoảng 550 nhà in lớn nhỏ (chiếm 98% số nhà in tại Miền nam Việt Nam), hầu hết là do người Hoa quản lý (theo con số ghi nhận được ở Tịa Đơ Chánh thì số nhà in được cấp giấy phép hoạt động là 989, mặc dầu thực tế thay đổi rất nhiều), trong đĩ cĩ khoảng 20 nhà in vừa hoạt động trong lĩnh vực ấn lốt lẫn lĩnh vực biến chế như các hộp giấy, bìa carton….

- Xét về qui mơ cĩ thể chia làm 02 loại: Các cơ sở lớn hầu hết đều gia nhập Nghiệp đồn nhà in (khoảng 200 nhà in), và khoảng 350 nhà in chưa gia nhập Nghiệp đồn, phần lớn nhỏ bé, trang bị 02 hoặc 03 máy in typo thường in hàng lặt vặt hoặc offset đặt tay.

o Nhà in tư nhân: Cĩ một số nhà in lớn như: Saigon Aán Quán, Nhà in Nguyễn Trung Thành, Nam Việt Aán Quán, Nhà in Phấn Phát…Mục tiêu quan trọng nhất của các nhà in này là lợi nhuận.

o Nhà in Chính phủ: bên cạnh các nhà in tư nhân cịn cĩ các nhà in của các cơ quan chính quyền, hoạt động trong các lĩnh vực riêng biệt, khơng nhằm mục đích thương mại như: Cơ sở Aán lốt Trung Ương (nhà in của Bộ Dân vận và Chiêu hồi), Trung tâm Liệu Học (nhà in của Bộ Giáo Dục), Nhà in Tổng Tham Mưu, Nhà in Tâm lý chiến (Nhà in của Bộ Quốc Phịng), Nhà in của Bộ Nội vụ Nha Cảnh sát…

Đa số các nhà in đều trang bị các máy in kiểu cổ (flat-bed, hand-bed, letter presses), chỉ cĩ 10 máy in offset 2 màu, 01 máy in offset 4 màu hiệu Heidelberg của Sài gịn Aán quán. Kỹ thuật và trang bị máy mĩc rất lạc hậu: 97% nhà in sắp chữ bằng tay, 95% máy in typo là những máy đặt tay in tờ rời (hand-feed), 60% máy in offset đặt tay tờ rời và một màu.

Tuy nhiên, vào những năm 1970-1974, để tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường, đã cĩ một số nhà in mạnh dạn đầu tư (hoặc được viện trợ) các thiết bị máy mĩc mới, hiện đại hĩa dây chuyền sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và đã đạt được trình độ ngang tầm trong khu vực. Sài gịn ấn quán đã cĩ một máy in 04 màu mới hiệu Heidelberg nhập từ Đức, 01máy sắp chữ Linotype (Mỹ), 02 máy sắp chữ điện tử (hiệu Diatronic và Diatype của Đức) hay tại cơ sở Aán lốt Trung Ương cũng đã cĩ 03 máy sắp chữ (02 máy Linotype của Mỹ và 01 máy Monotype của Anh), 01 máy sắp chữ điện tử hiệu Fototronic (Mỹ), 01 máy offset 02 màu.

Bảng 2.4.: Một số máy mĩc, thiết bị ngành in tân tiến tại Sài Gịn (1974)

Máy, thiết bị Số lượng Nước sản xuất Tỷ trọng (%)

Máy sắp chữ 2

+ Máy Linotype 05 Mỹ

+ Máy Monotype 02 Anh

Máy chụp hình điện tử 0.05 + Máy Diatronic 01 Đức + Máy Diatype 01 Đức + Máy Fototronic 01 Đức + Máy Friden 01 Mỹ Máy in typo tự động 5 + Máy SBD Heidelberg 27 Đức + Máy Fuji và Sakurai 10 Nhật

Máy in offset nhiều màu 10

+ Máy in offset 2 màu 12 Nhật, Đức, Ý, Mỹ + Máy in offset 4 màu 01 Đức + Máy in giấy cuộn 18 Mỹ, Đài Loan

Số liệu: Kỹ nghệ Aán lốt Việt Nam năm 1974

Hơn nữa, do phải đáp ứng nhanh nhu cầu thơng tin và mục đích tuyên truyền nên ngành in báo tương đối phát triển, đã cĩ phân nửa số nhật báo được in bằng máy rotative typo hoặc rotative offset. Một số máy hiện đại lúc bấy giờ như Web-offset-rotative đã được nhập về và mang lại cho ngành in báo một sự canh tân đáng kể: in báo theo phương pháp offset và sử dụng giấy cuộn, in một lần được 8 trang báo khổ lớn (945cm x 66cm), đồng thời cắt và xếp luơn tờ báo, vận tốc lên tới 15.000-20.000 tờ/giờ.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị cho các doanh nghiệp thuộc ngành in tại thành phố hồ chí minh.pdf (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)