Bổ sung chuẩn mực “Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát”:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuẩn mực kế toán báo cáo tài chính ở việt nam.pdf (Trang 65 - 70)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG VÀ HỒN THIỆN CHUẨN MỰC KẾ TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM.

3.3Bổ sung chuẩn mực “Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát”:

Ổn định và giữ cho tốc độ lạm phát ở mức vừa phải là một trong những “trụ cột” của việc quản lý và điều hành kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, việc chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm nay tăng đến mức 8,8% so với thời điểm cuối năm 2003, báo hiệu một sự gia tăng lạm phát, chắc chắn sẽ cĩ những ảnh hưởng nhất định đến đời sống kinh tế của đất nước.

Để khắc phục tình trạng lạm phát, thường chính phủ phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau tuỳ vào việc xác định nguyên nhân nào là chính yếu trong việc gây ra lạm phát. Các biện pháp cĩ thể là cố định tỷ giá hối đối để tránh cho đồng tiền trong nước bị mất giá; cĩ thể là áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiểm sốt tín dụng; là việc giảm thuế nhập khẩu và áp dụng mức giá trần đối với một số mặt hàng mang tính chiến lược … Việc xác định đúng nguyên nhân gây ra lạm phát, mức độ và loại hình lạm phát để từ đĩ cĩ các biện pháp đối phĩ và khắc phục kịp thời là hết sức quan trọng trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế.

Các báo cáo tài chính thơng thường được lập trên tiền đề sức mua ổn định của đồng tiền hay được lập theo chi phí ban đầu mà khơng phản ảnh ảnh hưởng thay đổi giá cả. Tức là cĩ sự giả định rằng hoặc đơn vị tiền tệ cố định hoặc

những thay đổi giá trị đơn vị tiền tệ khơng quan trọng. Do đĩ, chúng khơng thể là thước đo tin cậy về khả năng hoạt động của một cơng ty về mặt lợi nhuận và vị thế tài chính của nĩ, khi xảy ra tình trạng lạm phát. Vì vậy, để hồn thiện hơn hệ thống chuẩn mực liên quan đến việc trình bày báo cáo tài chính ở nước ta, giúp chúng ta đánh giá đúng hơn về thực trạng của doanh nghiệp trong mọi hồn cảnh kinh tế, thiết nghĩ nên bổ sung thêm chuẩn mực “Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát” trên cơ sở của chuẩn mực kế tốn quốc tế số 29 “Báo cáo tài chính trong các nền kinh tế siêu lạm phát”:

Trong nền kinh tế siêu lạm phát, việc báo cáo kết quả hoạt động và vị thế tài chính mà khơng cĩ sự khẳng định lại thì khơng cịn hữu ích. Đồng tiền mất sức mua nhanh đễn nỗi việc so sánh khối lượng giao dịch và các sự kiện khác đã xảy ra ngay trong một kỳ kế tốn cũng trở nên sai lệch. IAS này yêu cầu các báo cáo tài chính của một cơng ty hoạt động trong một nền kinh tế siêu lạm phát cần được khẳng định lại.

IAS này cần được áp dụng cho các cơng ty báo cáo trong các nền kinh tế siêu lạm phát. Các đặc điểm của một nền kinh tế siêu lạm phát gồm cĩ:

- Dân chúng muốn giữ tài sản của minh dưới dạng tài sản khơng phải là tiền hoặc một loại ngoại tệ tương đối ổn định.

- Giá cả thường được báo theo một loại ngoại tệ ổn định.

- Các giao dịch tín dụng thực hiện theo giá bù lại cho mức độ mất sức mua dự tính.

- Lãi, tiền lương và giá gắn với chỉ số giá.

- Tỷ lệ lạm phát tích luỹ trong ba năm tới khoảng mức 100% hoặc cao hơn.

Các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp – báo cáo theo đồng tiền của nước cĩ nền kinh tế siêu lạm phát – cần được khẳng định lại theo đơn vị tính

tốn tại ngày lập bảng tổng kết tài sản, tức là doanh nghiệp cần điều chỉnh số lượng trong báo cáo tài chính như thể chúng đã diễn ra theo đơn vị tiền tệ báo cáo chỉ vào ngày lập bảng tổng kết tài sản.

Các báo cáo tài chính được khẳng định lại thay thế cho báo cáo tài chính thơng thường và khơng phải là báo cáo bổ sung cho báo cáo này. Việc trình bày riêng các báo cáo tài chính thơng thường vẫn khơng được khuyến khích.

Theo IAS này cĩ hai cách khẳng định lại báo cáo theo chi phí ban đầu và khẳng định lại báo cáo theo chi phí hiện tại. Nhưng xét trong điều kiện thực tế ở Việt Nam ta, cĩ lẽ phương pháp phù hợp nhất là phương pháp giá gốc chỉ số hố theo những chỉ số riêng biệt phù hợp với từng loại hàng hố (Kế tốn theo giá thực tế hiện hành)

Phương pháp này được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế bỏ ra để thay thế một tài sản bằng một tài sản khác cĩ cùng một tiềm lực khai thác và đời sống hữu ích.

- Căn cứ vào giá thị trường của từng loại hàng hố dự trữ, tài sản kinh doanh (tính theo giá bán hố đơn hoặc giá tham khảo ước lượng trên thị trường).

- Cĩ thể sử dụng các chỉ số giá cá biệt được thiết lập nhằm xác định giá trị các loại hàng hố, tài sản kinh doanh riêng biệt được cơng bố trong các tài liệu của cơ quan thống kê.

- Tham khảo giá các mĩn hàng hố, tài sản trên thị trường để xác định. - Căn cứ các nguồn tiền và lịch trình thu tiền về trong tương lai để định giá một cách chính xác, hợp lý.

Ví dụ: Một doanh nghiệp cĩ các tài liệu như sau: Các chỉ số giá được cơng bố:

Năm N: Nguồn vốn kinh doanh: 180; Tài sản cố định: 180;

Vật tư hàng hố: 160. Năm N – 1: 100

Bảng cân đối kế tốn đến ngày 31/12/N (đơn vị tính: Đồng)

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

A. TSLĐ và đầu tư NH. 5,224,368,500 A. Nợ phải trả 5,750,887,000

1. Tiền mặt 409,666,000 1. Vay ngắn hạn 3,329,594,0002. Tiền gởi ngân hàng 409,629,000 2. Phải trả người bán 731,535,000 2. Tiền gởi ngân hàng 409,629,000 2. Phải trả người bán 731,535,000 3. Phải thu khách hàng 891,275,000 3. Thuế phải nộp NN 220,994,000 4. Trả trước cho người bán 986,149,000 4. Phải trả cơng nhân viên 109,912,000 5. Dự phịng các khoản PT khĩ địi (65,225,000) 5. Phải trả khác 1,322,852,000 6. Phải thu khác 55,740,500 6. Vay dài hạn 36,000,000 7. Nguyên vật liệu 1,726,891,000 B. Nguồn vốn CSH 9,126,513,000

8. Cơng cụ, dụng cụ 8,904,000 1. Nguồn vốn KD 9,110,764,0009. Hàng tồn kho 801,339,000 2. Quỹ KT -PL 15,749,000 9. Hàng tồn kho 801,339,000 2. Quỹ KT -PL 15,749,000 B.TSCĐ và đầu tư DH 9,653,031,500 1. TSCĐ 19,338,175,000 2. Hao mịn TSCĐ (9,685,143,500) Tổng cộng 14,877,400,000 Tổng cộng 14,877,400,000 Hiệu chỉnh

Trị giá tài sản được xác định theo chỉ số giá mới như sau: (đồng) 1. Tiền mặt 409,666,000 x 1 = 409,666,000 2. Tiền gởi ngân hàng 409,629,000 x 1 = 409,629,000 3. Phải thu khách hàng 891,275,000 x 1 = 891,275,000 4. Phải thu nội bộ 986,149,000 x 1 = 986,149,000 5. Dự phịng các khoản PT khĩ địi -65,225,000 x 1 = -65,225,000 6. Phải thu khác 55,740,500 x 1 = 55,740,500 7. Nguyên vật liệu 1,726,891,000 x1.6 = 2,763,025,600 8. Cơng cụ, dụng cụ 8,904,000 x1.6 = 14,246,400 9. Hàng tồn kho 801,339,000 x1.6 = 1,282,142,400 10. TSCĐ 19,338,175,000 x1.8 = 34,808,715,000 11. Hao mịn TSCĐ -9,685,143,500 x1.8 = -17,433,258,300 Tổng cộng 14,877,400,000 24,122,105,600

Trị giá nguồn vốn được xác định theo chỉ số giá mới như sau: 1. Vay ngắn hạn 3,329,594,000 x 1 = 3,329,594,000 2. Phải trả người bán 731,535,000 x 1 = 731,535,000 3. Thuế phải nộp NN 220,994,000 x 1 = 220,994,000 4. Phải trả cơng nhân viên 109,912,000 x 1 = 109,912,000 5. Phải trả khác 1,322,852,000 x 1 = 1,322,852,000 6. Vay dài hạn 36,000,000 x 1 = 36,000,000 7. Nguồn vốn KD 9,110,764,000 x1,8 = 16,399,375,200 8. Quỹ KT –PL 15,749,000 x1 = 15,749,000

Tổng cộng 14,877,400,000 22,166,011,200

Các khoản chênh lệch phát sinh sau khi được điều chỉnh: - Chênh lệch đánh giá lại tài sản: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24,122,105,600 - 14,877,400,000 = 9,244,705,600 - Chênh lệch đánh giá lại nguồn vốn:

22,166,011,200 – 14,877,400,000 = 7,288,611,200

- Chênh lệch giữa tài sản và nguồn vốn:1,956,094,400 Định khoản: 1. Nợ TK 211 15,470,540,000 TK 412 (5)7,288,611,200 7,722,425,200 (1) 1,036,134,600 (2) 5,342,400 (3) 480,803,400 (4) 7,288,611,200 9,244,705,600 1,956,094,400 Cĩ TK 214 7,748,114,800 Cĩ TK 412 7,722,425,200 2. Nợ TK 152 1,036,134,600 Cĩ TK 412 1,036,134,600 3. Nợ TK 153 5,342,400 Cĩ TK 412 5,342,400 4. Nợ TK 156 480,803,400 Cĩ TK 412 480,803,400 5. Nợ TK 412 7,288,611,200 Cĩ TK 411 7,288,611,200

Bảng cân đối kế tốn sau khi hiệu chỉnh:

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

A. TSLĐ và đầu tư NH. 6,746,648,900 A. Nợ phải trả 5,750,887,000

1. Tiền mặt 409,666,000 1. Vay ngắn hạn 3,329,594,0002. Tiền gởi ngân hàng 409,629,000 2. Phải trả người bán 731,535,000 2. Tiền gởi ngân hàng 409,629,000 2. Phải trả người bán 731,535,000 3. Phải thu khách hàng 891,275,000 3. Thuế phải nộp NN 220,994,000 4. Trả trước cho người bán 986,149,000 4. Phải trả cơng nhân viên 109,912,000 5. Dự phịng các khoản PT khĩ địi (65,225,000) 5. Phải trả khác 1,322,852,000 6. Phải thu khác 55,740,500 6. Vay dài hạn 36,000,000 7. Nguyên vật liệu 2,763,025,600 B. Nguồn vốn CSH 18,371,218,600

8. Cơng cụ, dụng cụ 14,246,400 1. Nguồn vốn KD 16,399,375,2009. Hàng tồn kho 1,282,142,400 2. Quỹ KT -PL 15,749,000 9. Hàng tồn kho 1,282,142,400 2. Quỹ KT -PL 15,749,000

B.TSCĐ và đầu tư DH 17,375,456,700 3. Đánh giá lại tài sản 1,956,094,400

1.TSCĐ 34,808,715,000

2. Hao mịn TSCĐ (17,433,258,300)

Tổng cộng 24,122,105,600 Tổng cộng 24,122,105,600

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chuẩn mực kế toán báo cáo tài chính ở việt nam.pdf (Trang 65 - 70)