Tính linh hoạt của nhà máy thuỷ điện có khả năng điều tiết ngày là rõ

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P5 (Trang 41 - 42)

rằng, tuy nhiên tỷ trọng của những nhà máy thuỷ điện này theo mức độ cạn kiệt đần các nguồn thủy năng sẽ không ngừng giâm đi.

Do tính không đồng đều của các biểu đồ phụ tải hệ thống năng lượng cảng

ngày càng gia tăng nên các nhả máy thuỷ điện càng di chuyển lên vùng đỉnh.

Điều đó kéo theo sự giảm số giờ sử dụng công suất đặt.

Ở Liên Xô (cñ) ghỉ nhận một xu thế mở rộng các nhà máy thuỷ điện hiện hữu, điều đó cũng dẫn đến giảm số giờ sử dụng. Việc tăng công suất đặt trong trường hợp này là hợp lý do tăng được sử dụng lượng nước vẻ: Về mùa ít nước nhà máy thuy điện tham gia tối đa vào phủ đỉnh, còn về mùa lũ tăng sản lượng.

điện năng. Ngoài ra việc phát huy các chức năng mạnh của nhà máy thuỷ điện cho phép mở rộng hàng loạt các chức năng về phương thức khác cúa nó, trong đó cần nhắn mạnh trước hết là sử dụng công suất đỉnh để dự phòng linh hoạt bổ sung (tần suất và sự có) của hệ thông năng lượng (đỡ cho phụ tải).

Về tính linh hoạt của các hệ thống năng lượng, ngoài cơ cấu nguồn điện, ảnh hưởng đáng kế là trọng huống của các liên hệ năng lượng như giữa các nút năng lượng riêng biệt cũng như giữa các hệ thống năng lượng riêng biệt. Những liên hệ chưa phát triển đây đủ sẽ hạn chế khả năng của các “trào lưu công suất hỗ trợ nhau” và giảm tính linh hoạt của hệ thống năng lượng.

Được biết đến nhiều nhất và được sử dụng để phủ đình là các nhà máy thủy điện tích năng, các thiết bị tuabin hơi, tuabin khí, tuabin khí hỗn hợp. diesel chạy phủ đỉnh. Ưu điểm chính của chúng ngoài tính linh hoạt cao là giá (đầu tư) ! kW công suất đặt rẻ.

Các nhà máy điện phủ đỉnh phải có tính ên định cao của các trạng thái công tác và không công tác của thiết bị, vượt qua nhanh chóng và an toàn

cho vận hành các quá trình quá độ, trình độ tự động hóa cao cho tất cả các

quá trình sản xuất, và cuỗi cùng là phải có các tổ máy đủ lớn để không làm xấu đi cơ cấu của toàn bộ ngành sản xuất năng lượng và không giảm đi hiệu quả sư dụng nhiên liệu.

Khó khăn và tính đặc thù của việc vượt qua thấp điểm phụ tải đêm đối với phần lớn các hệ thống năng lượng là vào thời gian ban đêm trong khoảng thông thường không quá 6 giờ tổng trị số công suất tối thiểu về kỹ thuật của các khối máy nhà máy nhiệt điện kiểu ngưng hơi, nhà máy điện nguyên tử và

phụ tải điện của các trung tâm nhiệt điện (TTNĐ) về phương thức nhiệt không

hiếm khi vượt trị số phụ tải đêm của các hệ thống năng lượng, mà việc ngừng

trong khoảng thời gian đó số lượng cầu thiết các khối máy là cực kỳ khó khăn,

vì thời gian cần thiết cho việc ngừng và khởi động chúng thường vượt thời hạn

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P5 (Trang 41 - 42)