Đánh giá công tác tổ chức và quản trị nhân sự trong khâu mua hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng.doc (Trang 57 - 58)

Khảo sát và đánh giá công tác quản trị mua hàng tại công ty bách hoá số 5 Nam Bộ.

2.3.2Đánh giá công tác tổ chức và quản trị nhân sự trong khâu mua hàng.

lớn đảm bảo ở mức thấp nhất nhng những hàng hóa nhập công ty vẫn phải mua với giá cao. Trong năm qua công ty đã thực hiện mua hàng nội địa nhiều.

2.3.2 Đánh giá công tác tổ chức và quản trị nhân sự trong khâu mua hàng. hàng.

Đối với công tác tổ chức hoạt động mua hàng:

Bộ phận mua hàng thuộc phòng quản lí kinh doanh. Gồm trởng phòng kinh doanh và sáu nhân viên mua hàng.

Trởng phòng là ngời có trách nhiệm dự thảo hợp đồng kinh tế (đối với những mặt hàng có giá trị lớn), báo cáo giám đốc quá trình thực hiện mua hàng,đồng thời chịu trách nhệm trớc giám đốc về quá trình thực hiện hợp đồng. Trởng phòng kinh doanh luôn đôn đốc, theo dõi, kiểm tra công tác mua hàng và dự trữ.

Mỗi nhân viên mua hàng đợc giao nhiệm vụ kí kết hợp đồng, giao dịch với nhà cung cấp của một hoặc một số loại hàng hoá nhất định và quy định trách nhiệm rõ ràng trong việc đảm bảo cung ứng hàng hóa cho bán hàng, thực hiện hợp đồng đã kí kết. Nếu do chủ quan, thiếu trách nhiện gây thiệt hại về kinh tế cho công ty thì những nhân viên này sẽ phải bồi thờng thiệt hại tuỳ theo mức độ do công ty quy định.

Mặt khác những nhân viên này cũng đợc hởng “ tháng lơng thứ mời ba” nếu trong năm nhân viên hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn, mua đợc hàng theo đúng tiêu chuẩn, chi phí mua hàng nhỏ nhất, trực tiếp mang lại lợi ích kinh tế cho công ty. Mỗi nhân viên thờng xuyên kiểm tra nguyên liệu tồn kho để nắm rõ tình hình nhu cầu cần mua loại hàng hoá mà mình đảm nhiệm. Với chế độ thởng phạt vật chất đối với nhân viên mua hàng, công ty đã khuyến khích đ- ợc nhân viên mua hàng hoàn thành tốt công việc mà mình đợc giao. Kết quả là trong những năm vừa qua công ty luôn có hàng để bán.

Tuy nhiên đây là kinh doanh kiểu siêu thị nên đối với mặt hàng có giá trị nhỏ thì việc đặt hàng lại do chính nhân viên đứng quầy bán đảm nhiệm, mà nhân viên bán hàng thì hởng lơng và chế độ u đãi của nhân viên bán hàng

không liên quan đến phòng kinh doanh nên họ chỉ làm đúng phận sự của mình. Hàng hết thì họ chủ động gọi đặt mà không hề đi nghiên cứu nhu cầu thị trờng, nghiên cứu mặt hàng, nghiên cứu sự thay đổi nhu cầu thị trờng, thay đổi về giá cả, lựa chọn nhà cung cấp mới nên nhiều khi công ty vẫn phải mua hàng với giá đắt hơn so với giá hàng cũ, hàng sắp bị lỗi mốt. Đây là vấn đề phòng kinh doanh nên quan tâm.

Về nhân sự:

Với số lợng lao động khá lớn từ thời bao cấp để lại trình độ của nhân viên còn hạn chế, chủ yếu mới chỉ tốt nghiệp phổ thông. Trong bộ phận mua hàng mặc dù lợng nhân viên chiếm ít hơn so với các bộ phận khác nhng trình độ của nhân viên còn nhiều hạn chế. Có nhân viên đã tốt nghiệp đại học nhng cũng có nhân viên mới chỉ tốt nghiệp trung học. Đây là một hạn chế lớn đối với công tác mua hàng vì thành công trong mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào nhân viên mua. Với một nhân viên có trình độ cao thì khả năng thành công là lớn. Công ty cần tổ chức đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng thêm nhân viên mới có khả năng thật sự trong mua hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng.doc (Trang 57 - 58)