Các bài tập thực hành

Một phần của tài liệu Lý thuyết CCNA căn bản (Trang 64 - 76)

Bài 1: Cấu hình cơ bản của Router

Hình 1 là sơ đồ mạng cho bài tập cấu hình router, trong bài tập này sẽ biểu diễn

cấu hình các tham số cơ bản của router.

Ta sẽ cấu hình trên Router Boston còn trên Router Buffalo cũng sẽ cấu hình tương

tự như vậy

Router> enable Chuyển vào chế độ Privileged.

Router# clock set 18:30:00 July

2008

Cấu hình thời gian cho router.

Router# configure terminal Chuyển vào chế độ Global

Configuration.

Router(config)# hostname Boston Cấu hình tên cho router là Boston. Router(config)# no ip domain-

lookup

Tắt tính năng tự đồng phân giải tên cho các câu lệnh nhập sai.

Boston(config)# enable secret cisco Cấu hình mật khẩu enable secret là cisco.

Boston(config)# service password-

encryption

Thực hiện mã hóa tất cả các

Boston(config-line)# password

class

Cấu hình mật khẩu cho line

console là class.

Boston(config-line)# login Cho phép router kiểm tra mật khẩu khi người dùng login vào router qua cổng console.

Boston(config-line)# exit Chuyển về độ cấu hình Global. Boston(config)# line vty 0 4 Vào chế độ line vty để cho cho phép

telnet

Boston(config-line)#password class Cấu hình password là class để cho

phép telnet

Boston(config-line)# login Cho phép kiểm tra password khi người dùng telnet vào router Boston Boston(config)#interface

Fastethernet 0/0

Chuyển vào chế độ cấu hình của

interface fa0/0 Boston(config-if)# description

Engineering LAN

Cấu hình lời mô tả cho Interface

Fa0/0. Boston(config-if)# ip address

172.16.10.1 255.255.255.0

Gán một địa chỉ ip và Subnet mask cho Interface fa0/0 của router

Boston(config-if)# no shutdown Bật Interface.

Boston(config)#interface

Fastethernet 1/0

Chuyển vào chế độ cấu hình của

interface fa1/0 Boston(config-if)#description Link

to Buffalo Router

Cấu hình lời mô tả cho interface

fa1/0 của router.

Boston(config)# ip address

172.16.20.1 255.255.255.252

Gán địa chỉ ip và subnet mask cho interface fa1/0 của router Boston.

Boston(config-if)# no shutdown Bật Interface.

Boston(config-if)# exit Chuyển ra chế độ cấu hình Global Configuration.

Boston(config)# ip host buffalo

172.16.20.2

Gán một địa chỉ ip cho một host name để thực hiện việc phân dải giữa địa

Boston(config)# exit Chuyển chế độ cấu hình về

Privileged. Boston# copy running-config

startup-config

Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM.

Bài 2: Cấu hình Static Route và Defaul Route

Hình 2 là bài tập về cấu hình Static Route và Defaul Route (lưu ý ở đây chỉ cấu hình

định tuyến) ` ` ` ` .11 .12 R1-CPE1 172.168.10. 0/24 Fa1/0 R3-CPE3 Fa1/0 R2-CPE2 Router-Core ` ` ` ` 192.168.1.0 /24 172.168.30. 0/24 Fa1/0

Fa0/0 Fa0/0 Fa0/0

Fa0/0 Fa2/0 Fa1/0 Fa3/0 .1 .1 .1 .2 .1 10.10.1.0/ 24 10.10.2.0/ 24 10.10.3.0/ 24 .1 .2 .1 .2 .21 .22 .31 .32 .1 172.168.20. 0/24 .2 .3 Cấu hình Router-Core

Router-Core> enable Chuyển vào chế độ Privileged

Router-Core# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

Router-Core(config)#ip route

172.168.10.0 255.255.255.0 fa0/0

Cấu hình một static route sử dụng

cổng fa0/0 của Router-Core

Router-Core(config)# ip route

172.16.20.0 255.255.255.0 fa1/0

Cấu hình một static route sử dụng

cổng fa1/0 của Router-Core

172.16.30.0 255.255.255.0 10.10.3.2

địa chỉ next-hop.

Router-Core(config)# exit Chuyển về chế độ cấu hình Privileged

Router-Core# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM.

Trên hình 2 ta thấy R1-CPE kết nối đến tất cả các mạng khác thông qua một cổng Fa0/0 mà thôi .Tương tự R2-CPE và R3-CPE cũng chỉ có một kết nối đến tất cả các

mạng khác thông qua cổng Fa0/0 mà thôi.

Do đó để định tuyến cho R1-CPE, R2-CPE và R3-CPE chúng ta cấu hình Default Route cho R1-CPE, R2-CPE và R3-CPE. 3 router này sẽ sử dụng Default Route để định tuyến cho gói dữ liệu đến tất cả các mạng nào không kết nối trực tiếp vào nó.

Cấu hình R1-CPE

R1-CPE> enable Chuyển vào chế độ Privileged

R1-CPE# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

R1-CPE(config)# ip route 0.0.0.0

0.0.0.0 fa0/0

Cấu hình một static route sử dụng

cổng fa0/0 của router R1-CPE R1-CPE(config)# exit Thoát ra chế độ Privileged.

R1-CPE# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

Cấu hình R2-CPE

R2-CPE> enable Chuyển vào chế độ Privileged

R2-CPE# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

R2-CPE(config)# exit Thoát ra chế độ Privileged.

R2-CPE# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

Cấu hình R3-CPE

R3-CPE> enable Chuyển vào chế độ Privileged

R3-CPE# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

R3-CPE(config)# ip route 0.0.0.0

0.0.0.0 fa0/0

Cấu hình một static route sử dụng

cổng fa0/0 của router R2-CPE R3-CPE(config)# exit Thoát ra chế độ Privileged.

R3-CPE# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

Bài 3: Cấu hình giao thức định tuyến RIP

Hình 3 là mô hình Lap về các các câu lệnh khi sử dụng giao thức định tuyến RIPv2.

Cấu hình trên Router-Core

Router-Core> enable Chuyển vào chế độ Privileged

Router-Core# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

Router-Core(config)# router rip Enable giao thức định tuyến RIP.

Router-Core(config-router)# version 2 Enable RIPv2 Router-Core(config-router)# nework 192.168.1.0 Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp vào Router-Core Router-Core(config-router)# nework 10.0.0.0 Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp vào Router-Core ` ` ` ` .11 .12 R1-CPE1 172.168.10. 0/24 Fa1/0 R3-CPE3 Fa1/0 R2-CPE2 Router-Core ` ` ` ` 192.168.1.0 /24 172.168.30. 0/24 Fa1/0

Fa0/0 Fa0/0 Fa0/0

Fa0/0 Fa2/0 Fa1/0 Fa3/0 .1 .1 .1 .2 .1 10.10.1.0/ 24 10.10.2.0/ 24 10.10.3.0/ 24 .1 .2 .1 .2 .21 .22 .31 .32 .1 172.168.20. 0/24 .2 .3

Cancun# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

Cấu hình trên Router R1-CPE

R1-CPE> enable Chuyển vào chế độ Privileged

R1-CPE# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

R1-CPE(config)# router rip Enable giao thức định tuyến RIP.

R1-CPE(config-router)# version 2 Enable RIPv2 R1-CPE(config-router)# nework

172.168.0.0

Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp

vào router R1-CPE R1-CPE(config-router)# nework

10.0.0.0

Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp

vào router R1-CPE R1-CPE(config-router)# no auto-

summary

Tắt tính năng auto-summarization

R1-CPE# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

Cấu hình trên R2-CPE

R2-CPE> enable Chuyển vào chế độ Privileged

R2-CPE# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

R2-CPE(config)# router rip Enable giao thức định tuyến RIP.

R2-CPE(config-router)# version 2 Enable RIPv2 R2-CPE(config-router)# nework

172.168.0.0

Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp

vào router R2-CPE

R2-CPE(config-router)# nework Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp

10.0.0.0

R2-CPE(config-router)# no auto-

summary

Tắt tính năng auto-summarization

R2-CPE# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

Cấu hình trên R3-CPE

R3-CPE> enable Chuyển vào chế độ Privileged

R3-CPE# configure terminal Chuyển vào chế độ cấu hình Global Configuration

R3-CPE(config)# router rip Enable giao thức định tuyến RIP.

R3-CPE(config-router)# version 2 Enable RIPv2 R3-CPE(config-router)# nework

172.168.0.0

Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp

vào router R3-CPE R3-CPE(config-router)# nework

10.0.0.0

Quảng bá các mạng kết nối trực tiếp

vào router R3-CPE R3-CPE(config-router)# no auto-

summary

Tắt tính năng auto-summarization

R3-CPE# copy run start Lưu file cấu hình đang chạy trên RAM vào NVRAM

CHƯƠNG 3

SWITCH

1. Các thiết bị LAN

Switch là một thiết bị mạng Lớp 2 (Lớp Data Link) hoạt động như một điểm tập

trung kết nối của máy trạm, server, router, hub và các switch khác.

Repeaters

Là thiết bị nằm trong lớp vật lý như chỉ ra trong hình 1.1. Môi trường truyền tín

hiệu khác nhau có những ưu và nhược điểm khác nhau. Nhược điểm của việc sử

dụng cáp CAT5 UTP là giới hạn chiều dài cáp. Chiều dài cáp UTP tối đa trong

mạng là 100 m. Nếu cáp dài hơn phải sử dụng thêm repeater.

Mục đích của repeater: là để tái tạo tín hiệu mạng ở mức bit để cho phép chúng được truyền đi với khoảng cách xa trên môi trường truyền dẫn.

Repeaters

Hình 3.1 Mô hình OSI và vị trí của thiết bị Repeater

Hubs

Hub là các repeater nhiều cổng. Trong mọi trường hợp điểm khác nhau chính

giữa hai thiết bị này là số cổng mà nó cung cấp. Repeater chỉ có hai cổng, một

100BASE-T. Như vậy Hub chỉ có chức năng nhận tín hiệu và tái tạo lại tín hiệu ở mức bit rồi truyền đến tất cả các cổng trừ cổng đến. Hubs là thiết bị nằm tại

lớp vật lý của mô hình OSI.

Bridges

Trong trường hợp chia một mạng LAN lớn thành nhỏ hơn để dễ quản lý các

segments và giảm tổng lưu lượng trên một mạng LAN thì sử dụng Bridges.

Bridge hoạt động ở lớp 2.

Hình 3.2 Thiết bị Bridge

Khi một bridge nhận một khung trên mạng, địa chỉ MAC đích được kiểm tra

trong bảng bridge để xác định Frame sẽ được loại bỏ, hay tràn lụt hoặc chuyển

tiếp đến một segment khác. Quyết định xử lý này sẽ như sau:

Nếu thiết bị đích là cùng segment thì gói tin đến bridge và bị loại bỏ, không broadcast đến các segment khác

Hình 3.3 Thiết bị bridge trong mạng

Switches

Một switch được miêu tả như là một brige nhiều cổng. Với một bridge chỉ có

duy nhất hai cổng (liên kết hai segments), Switch học thông tin từ các gói tin mà chúng nhận được từ các máy tính khác nhau để xây dựng bảng MAC table nhằm

mục đích xác định địa chỉ đích của gói dữ liệu gửi từ một máy tính này đến máy

tính khác trên mạng như mô tả trong hình 1.4

Hình 1.4 Bảng địa chỉ MAC

Các thiết bị switch thực hiện hai chức năng cơ bản sau:

Xử lý các gói tin nhận được đầu vào và sau đó gửi đến môi trường đầu ra.

Duy trì hoạt động chuyển mạch gói: Switch xây dựng bảng địa chỉ MAC để

Hình 1.5 Switch

Một phần của tài liệu Lý thuyết CCNA căn bản (Trang 64 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)