Những đặc trng trên đây đã vạch rõ ra những trở ngại rất lớn, đối với sự phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra "Vòng luẩn quẩn" của sự nghèo khổ làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển ngày càng gia tăng:
Sơ đồ 1.8: Vòng luẩn quẩn cho sự nghèo khổ
Đứng trớc tình hình này đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có biện pháp để phá vỡ "vòng luẩn quẩn". Trong khi tìm kiếm con đờng phát triển đã dẫn đến những
Thu nhập thấp
Trình độ kỹ thuật thấp
Tỷ lệ tích luỹ thấp Năng suất thấp
xu hớng khác nhau .Có những nớc vẫn tiếp tiếp tục rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí phát triển tụt lùi, xã hội rối ren, nh một số nớc châu phi cận Sahara, hay một số nớc Nam á. Có những nớc đạt tăng trởng khá, đa số đất nớc thoát khỏi "vòng luẩn quẩn", nhng rồi lại rơi vào vòng luẩn quẩn mới nh Philipin. Bên cạnh đó có những n- ớc đã tạo tốc độ tăng trởng rất nhanh, rút ngắn khoảng cách thậm chí đuổi kịp các n- ớc đang phát triển, nh các nớc NICs Châu á, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore và Hàn Quốc. Gần đây, Thái Lan, Malaixia,Trung Quốc cũng đang vơn lên trong việc lựa chọn con đờng phát triển đúng đắn .
ở Việt Nam trong quá trìng tìm kiếm con đờng phát triển, Chính phủ đã tiến hàng chơng trình cải cách toàn diện hệ thống kinh tế vào đầu năm 1986. Thành công bớc đầu là đô giảm đợc tỷ lệ lạm phát từ 308 % xuống còn 35% trong năm 1989. Ngoài ra, sự tự tự do hoá thơng mại và phá giá đồng tiền đã đem lại kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi. Tiếp đó kế hoặch 5 năm (1991-1995) đã đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân khá cao : 8,2% / năm.
Tuy vậy, đổi mới và đi lên là một quá trình gian khổ và khó khăn, đặc biệt là chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu kém, thêm vào đó là những thách thức lớn đang chờ đợi, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực giữa năm 1997 đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, làm cho tốc độ tăng trỏng kinh tế giảm từ 9,3%(1996) xuống 8,2 %(1997), 5,8%(1998), 4,8%(1999), 6,7%(2000). Đây quả là một thách thức cho các nhà nghiên cứu và hoạch định kinh tế phải tìm ra một mô hình phù hợp cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.