Những nhận định tổng quát về lợi thế và hạn chế của tỉnh Bắc Kạn.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010.doc (Trang 56 - 58)

của tỉnh Bắc Kạn.

1. Những nhận định tổng quát về lợi thế phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn.

+ Bắc Kạn có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đờng quốc gia số 3 nối Hà Nội với Cao Bằng và các tỉnh biên giới vùng Đông Bắc. Bắc Kạn nằm trong vùng Đông Bắc,là vùng đang có tốc độ đô thị hoá nhanh và có điều kiện phát triển theo h- ớng (mở cửa) ra bên ngoài (nh với các tỉnh thuộc vùng ĐBSH, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt với Trung Quốc qua các cửa khẩu thuộc 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn).

+ Bắc Kạn có khí hậu thuận lợi để phát triển một tập đoàn cây trồng, vật nuôi đa dạng, đặc biệt là cây công nghiệp và cây ăn quả, chăn nuôi đại gai súc. Đây là lợi thế để phát triển một nền nông nghiệp sinh thái, tạo ra các sản phẩm, tập trung phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.

+ Quỹ đất có thể sử dụng vào mục đích Nông lâm nghiệp tơng đối nhiều. Với quỹ đất lớn so với dân số của tỉnh là điều kiện tốt để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất của hàng hoá .

+ Bắc Kạn có nguồn tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú để phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghệ chế biến nông lâm, công nghiệp khai khoáng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp giấy.

+ Bắc Kạn có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng rất thuận lợi để hoà vào mạng l- ới du lịch vùng Đông Bắc và Bắc Bộ. Đặc biệt, hồ Ba Bể là thắng cảnh đợc xếp hạng và có các di tích lịch sử cách mang.

+ Có nguồn lao động trẻ, có sức khoẻ và đợc sinh ra từ nơi có truyền thống cách mạng lâu đời.

2. Một số trở lực và khó khăn của Bắc Kạn.

+ Bắc Kạn là tỉnh nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, công nghiệp và du lịch nhỏ bé và cha phát triển nên sản phẩm sản xuất ra kém sức cạnh tranh. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm. Cơ cấu kinh tế cha hợp lý. Điểm xuất phát về kinh tế-xã hội rất thấp, khả năng đáp ứng về nguồn vốn cho phát triển kinh tế- xã hội còn hạn chế. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng yếu kém và thiếu đồng bộ.

+ Bắc Kạn là tỉnh có nhiều đồng bào dân số thiểu số sinh sống, 80% dân số là ngời dân tộc, trình độ học vấn thấp, bệnh tận nhiều (1/3 dân c mắc bệnh bớu cổ). Đây là những yếu tố cản trở đối với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và thực hiện các chính sách xã hội. Thiếu đội ngũ lao động ký thuật, công nhân lành nghề, các nhà quản lý am hiểu và thích nghi với cơ chế thị trờng.

+ Các tỉnh xung quanh và các tỉnh vùng Đông Bắc phát triển với tốc độ nhanh. Do vậy Bắc kạn phải đối đầu với vấn đề cạnh tranh gay gắt.

+ Bắc Kạn có nhiều tiềm năng, đặc biệt là tài nguyên rừng và khoáng sản, du lịch,... nhng cha phát huy có hiệu quả.

+ Vì là tỉnh có vị trí quan trọng về an ninh - quốc phòng nên vấn đề đặt ra đối với Bắc Kạn là phải kết hợp hài hoà phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm an ninh quốc phòng.

Phần III

Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn đến

2010.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010.doc (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w