Flip-Flop kiểu T

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật số (Trang 75 - 76)

III. các loại FF và điều kiện đồng bộ

4. Flip-Flop kiểu T

FF T là một FF có 2 đầu ra và 1 đầu vào T. T FF có bảng trạng thái nh sau:

T Qn+1

0 Qn

1 Qn

Khi T = 0 FF giữ nguyên trạng thái Khi T = 1 FF lật trạng thái (toggle)

Phơng trình đặc trng của T FF: Q=TQn

Nh vậy mạch T FF thay đổi trạng thái tuần tự theo mỗi lần có xung kích thích

Chú ý: Khi đầu vào T có thời gian tồn tại ở mức logic cao trong một khoảng dài hơn so với thời gian chuyển trạng thái (thời gian trễ) của mạch thì mạch sẽ tiếp tục lật trạng thái tới khi hết thời gian tồn tại ở mức logic cao của T, quá trình đó làm cho việc xác định chính xác mạch đang ở trạng thái nào là không thể, do đó T chỉ có thể làm việc ở chế độ đồng bộ (vì thực tế thời gian tồn tại mức logic cao của T luôn lớn hơn rất nhiều thời gian trễ của mạch)

Chế tạo T FF từ JK FF

Rõ ràng T FF đơn giản là một JK Flip-Flop với cả J và K đều ở mức logic 1.

Vì J = K = 1 nên Flip-Flop này sẽ lật (Toggle) trạng thái mỗi khi xung nhịp chuyển từ 1 về 0.

Hình bên là sơ đồ mạch và ký hiệu của T Flip-Flop .

Biến thể của T FF

Trên thực tế ngời ta sử dụng biến thể của T là TV FF. Loại FF này có bảng trạng thái nh sau:

Từ bảng trạng thái ta thấy:

+ Khi V = 1 FF TV hoạt động nh một FF T thông thờng

+ Khi V = 0 FF không đổi trạng thái với bất kỳ mức logic nào của T

Nhận xét chung về chế độ làm việc của các loại FF:

+ Các D FF và RS FF có thể làm việc ở chế độ đồng bộ hoặc không đồng bộ vì với mỗi tập tín hiệu vào điều khiển luôn tồn tại ít nhất 1 trong các trạng thái ổn

V T Qn+1

1 0 Qn

1 1 Qn

0 0 Qn

định (Q = Qn)

+ Các T FF và Jk FF không thể làm việc ở chế độ không đồng bộ vì mạch sẽ rơi vào trạng thái dao động (chuyển trạng thái liên tục giữa 0 và 1). Khi JK = 11 hoặc T = 1 hai loại FF sẽ dao động, do đó chúng luôn phải làm việc ở chế độ đồng bộ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ thuật số (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w