- Trách nhiệm của GV:
3. Phương trình io n: Ca2 ++ CO32– → CaCO3↓ không ứng với phương trình phân tử nào
của dd sau phản ứng như thế nào ?
A = 7. B < 7. C. > 7. D. Không xác định được.
Mức độ vận dụng:
1. Trộn 500ml dd HCl pH = 1 với 500 ml dd HCl pH = 3 thu được dung dịch có pH = ?
A ≈ 1,3. B. = 2. C. ≈ 0,5. D. 8
2. Cần bao nhiêu gam dd NaOH 2M (d=1,2 gam/ ml) để trung hoà hoàn toàn 2 lít dd HCl có pH=1. HCl có pH=1.
A. 240 gam B. 120 gam C. 80 gam D. 100 gam
3. Tính pH của dd HF 0,1M có Ka = 6,5.10–4 (1,0 điểm)
4. Cho 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4 M và HNO3 0,6M vào 800 ml dd Ba(OH)2 0,125M. Tính pH của dd sau phản ứng. (1,0 điểm). dd Ba(OH)2 0,125M. Tính pH của dd sau phản ứng. (1,0 điểm).
5. Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion OH- bằng 0,400 M. Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 1 tác dụng vừa M và của ion OH- bằng 0,400 M. Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 1 tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch X? (1,5 điểm)
6. Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần lượt tác dụng với dd Ca(HCO3)2. Nhận xét về vai trò của ion HCO3– trong các dư lần lượt tác dụng với dd Ca(HCO3)2. Nhận xét về vai trò của ion HCO3– trong các phản ứng trên. (1,5 điểm)
c) Chủ đề 3:
Mức độ biết:
1. Cho các dd sau : Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4 trộn lẫn từng cặp dd, có mấy phản ứng hh xảy ra. có mấy phản ứng hh xảy ra.
A. 4. B. 8. C. 6. D. 5.
2. Có mấy muối bị thuỷ phân trong dd : Na2S, NH4Cl, CH3COONa, KCl, AlCl3 ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Mức độ hiểu:
1. Có mấy chất (hay dung dịch) tác dụng được với NaOH?
H2SO4, CuSO4, NaHCO3, K2CO3, Zn(OH)2, SO3, HF, BaCl2.
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6
2. Muối nào không thể hiện tính axit trong dung dịch ?
A. NH4Cl. B. ZnCl2. C. CH3COONa. D. NaHSO4.
3. Phương trình ion : Ca2+ + CO32–→ CaCO3↓không ứng với phương trình phân tử nào nào
C. Ca(HCO3)2 + Na2CO3→ CaCO3↓ + 2NaHCO3 D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2→ 2CaCO3 ↓ + 2H2O