8. Cấu trỳc của luận ỏn
1.5.1. Xõy dựng tài liệu điện tử dạyhọc
1.5.1.1. Qui trỡnh xõy dựng
Việc xõy dựng TLĐTDH về nguyờn tắc gồm cỏc bước cơ bản sau:
Bước 1: Xỏc định mục tiờu, phõn tớch yờu cầu
Bước đầu tiờn trong quy trỡnh xõy dựng TLĐTDH là phải xỏc định mục đớch, nhu cầu sử dụng (TLĐTDH được xõy dựng là nhằm mục đớch hỗ trợ dạy - học mụn
Lớ sinh y học chỳ trọng đến việc BDNLTH).
Từ mục đớch và nhu cầu sử dụng đó nờu TLĐTDH mà tỏc giả xõy dựng phải hướng tới và đạt được cỏc tiờu chớ sau:
Tớch hợp nhiều tớnh năng, cụng dụng, đỏp ứng nhiều mục đớch (hỗ trợ dạy - học trờn lớp, tự học ở nhà...).
Phục vụ nhiều đối tượng (GV, SV và mọi người dựng cú nhu cầu). Sử dụng giao thức TCP/IP và trỡnh duyệt Web động.
Đặc biệt cú sự tương tỏc, chia sẻ gữa người dựng với nhau và với nhúm tỏc giả thụng qua cỏc forum trực tuyến vv…
Bước 2. Lựa chọn ngụn ngữ thiết kế phần mềm:
Một TLĐTDH, dự đơn giản (bài giảng trỡnh chiếu) hay phức tạp (tớch hợp nhiều chức năng), về bản chất vẫn là một chương trỡnh phần mềm (Software) được thiết kế và xõy dựng dựa trờn một ngụn ngữ lập trỡnh nào đú.
Việc lựa chọn ngụn ngữ thiết kế cỏc TLĐTDH phụ thuộc nhiều yếu tố như: trỡnh độ, kĩ năng về CNTT của người xõy dựng, năng lực sử dụng, khai thỏc chung của đối tượng sử dụng, khả năng đỏp ứng của thiết bị, mạng, đường truyền tại mỗi thời điểm…
Với mục tiờu định hướng vào đối tượng tham gia xõy dựng và sử dụng là số đụng cỏc GV và SV khụng chuyờn về CNTT, xu hướng chung là nờn chọn những cụng cụ thuộc nhúm cụng cụ cú mó nguồn mở, miễn phớ, đơn giản, cú tớnh trực quan, dễ chỉnh sửa, cập nhật, khụng yờu cầu cao về kĩ năng lập trỡnh (vớ dụ: Nuke, Drupal, Moodle, Joomla…).
Chi tiết sẽ được trỡnh bày trong mục 2.2, chương II của luận ỏn này.
Bước 3. Xõy dựng nội dung cơ sở dữ liệu - tài nguyờn học tập (CSDL)
Bao gồm cỏc cụng đoạn chớnh như sau:
Cụng tỏc chuẩn bị: Những thiết bị phần cứng (mỏy ảnh, quay phim, ghi õm, scaner...) để thu thập cỏc dữ liệu đầu vào dưới dạng cỏc hỡnh ảnh, cỏc đoạn video clip, ghi õm cỏc bài giảng, số húa cỏc giỏo trỡnh (chuyển dữ liệu dạng sỏch in thành dữ liệu dạng tệp tin)...
Cỏc cụng cụ phần mềm ứng dụng và phần mềm sử lý (vớ dụ phần mềm soạn thảo, tạo cỏc file trỡnh chiếu, sử lý ảnh, dựng phim, tạo banner, thiết kế trang Web...).
Nguồn dữ liệu (bao gồm cỏc giỏo trỡnh đó số húa, cỏc bài giảng lớ thuyết và thực hành dạng slide trỡnh chiếu và dạng video clip, ngõn hàng cõu hỏi và đề thi trắc nghiệm, cỏc bài thớ nghiệm - thực hành mụ phỏng, cỏc thụng tin và tài liệu tham khảo liờn quan vv...).
Tổ chức CSDL: Đối với một TLĐTDH, CSDL rất đa dạng, cú thể bao gồm:
Cỏc bài giảng dạng trỡnh chiếu (soạn thảo bằng power point), cỏc giỏo trỡnh chớnh và sỏch chuyờn khảo, cỏc đoạn video clip minh họa trực quan…
Tạo liờn kết, bao gồm:
Liờn kết động: Từ cửa sổ giao diện kớch hoạt cỏc chức năng hoặc kết nối đến cỏc
cơ sở dữ liệu chớnh như cỏc thư mục, thư mục con, tệp dữ liệu.
Liờn kết tĩnh: đường link đến thụng tin trong thư mục con, file dữ liệu vv...
Bước 4: Thiết kế trang web hiển thị (giao diện người dựng)
Là mụi trường giỳp người sử dụng tương tỏc với cỏc chức năng của sản phẩm, truy cập và khai thỏc tài nguyờn, hiển thị cỏc thụng tin, thực hiện cỏc giao tiếp trong hoạt động dạy, học và thảo luận.
Mụi trường giao tiếp được thiết kế dưới dạng Website, thành nhiều lớp (Layers) bao gồm trang chủ (home page) và cỏc trang liờn kết (linking page).
Cỏc trang liờn kết cú thể là cỏc phần mềm ứng dụng được thiết kế bằng cỏc cụng cụ thiết kế phần mềm thụng dụng như: Item bank, Mr test, Violet… (thiết kế cỏc chương trỡnh trắc nghiệm), Gambit Mimic Virtual, Crocodile Physics... (Thiết kế cỏc bài thớ nghiờm mụ phỏng) vv…
Bước 5: Upload dữ liệu lờn cổng thụng tin điện tử và quản trị hệ thống.
Tài nguyờn của sản phẩm phải được đăng kớ và quản lý tại một mỏy chủ quản trị, của một cổng thụng tin điện tử, để người dựng cú thể trực tiếp và chủ động truy cập và khai thỏc mà khụng phụ thuộc vào sự hiện diện của tỏc giả.
Để sản phẩm đỳng nghĩa là một cụng cụ dựng chung, cần đăng ký tài khoản (account) và lưu tài nguyờn tại mỏy chủ quản trị của một nhà cung cấp dịch vụ truyền thụng, với một tờn miền được cung cấp bởi nhà cung cấp dịch vụ mạng theo dạng thụng dụng: http://www.tendangki.tenmien.
Việc upload, cập nhật dữ liệu, thụng tin mới được thực hiện bởi nhúm quản trị hệ thống (admin) với cỏc user và mức độ phõn quyền khỏc nhau.
1.5.1.2. Cấu trỳc TLĐTDH
Tựy cấp độ của TLĐTDH mà nhà thiết kế cú thể cú cỏc cỏch cấu trỳc khỏc nhau, tuy nhiờn, với bản chất là một phần mềm ứng dụng, do đú, thụng thường về cầu trỳc, cỏc TLĐTDH đều gồm 2 thành tố cơ bản:
Cấu trỳc CSDL: Như đó trỡnh bày trờn, CSDL là toàn bộ tài nguyờn chứa đựng
CSDL được cấu trỳc theo cỏc nguyờn tắc do hệ quản trị CSDL mà nhà thiết kế lựa chọn. Thụng thường CSDL được cấu trỳc dưới dạng cõy thư mục, bao gồm thư mục (folder) và cỏc tệp tin (file) là nơi chứa cỏc thụng tin của TLĐTDH. Thư mục cú thể được cấu trỳc thành nhiều cấp (thư mục chớnh và cỏc thư mục con cấp 1,2,3...).
Cấu trỳc CSDL của TLĐT tương tự như cấu trỳc thư mục trong cỏc thư viện, hay đơn giản hơn giống như cấu trỳc của trang mục lục trong cỏc cuốn sỏch giỏo khoa, nghĩa là cú thể cú cỏc phần, trong mỗi phần lại cú cỏc chương, trong từng chương cú cỏc bài, trong mỗi bài lại cú nhiều đề mục...
CSDL được lưu trong mỏy chủ và được quản lớ theo cỏc nguyờn tắc của hệ điều hành hay hệ quản trị CSDL mà nhà thiết kế sử dụng.
Cấu trỳc CSDL trờn cú thể trỡnh bày dưới dạng sơ đồ ở hỡnh 1.5. dưới đõy.
Hỡnh 1.5: sơ đồ cấu trỳc CSDL của Tài liệu điện tử DH
TLĐTDH Cơ sở dữ liệu (Tài nguyờn học tập) Giỏo trỡnh&TLTK Cụng cụ truy cập (website)
Bài giảng điện tử Bài giảng Video Ngõn hàng cõu hỏi Hướng dẫn ụn tập Thụng tin chia sẻ Thụng tin chung Phần mềm đọc sỏch (ebook) Phần mềm trỡnh chiếu (powerpoint) Phần mềm video (windows media) Phần mềm trắc nghiệm(testonline) Forum trực tuyến, Email, Messege MÀN HèNH HIỂN THỊ (GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG)
Thuật toỏn
Thao tỏc
Sơ đồ trờn chỉ rừ, về cấu trỳc, TLĐTDH gồm 2 “Khối” chớnh là: Khối 1: Tài nguyờn, học liệu (khối bờn trỏi, màu cam).
Khối 2: Cụng cụ khai thỏc (khối bờn phải, màu lam).
Giữa 2 khối luụn cú sự liờn kết chặt chẽ thụng qua cỏc thuật toỏn, cỏc quỏ trỡnh sử lớ thụng tin của mỏy tớnh. Bản thõn cỏc tài nguyờn (dữ liệu, thụng tin) cũng được định dạng theo nhiều kiểu khỏc nhau, đươc lưu trữ tại những “ngăn” khỏc nhau (trong ổ đĩa), nhưng cú sự lờn thụng, liờn kết với nhau thụng qua cỏc kết nối (đường link) để người dựng cú thể kớch hoạt, truy cập đồng thời trong quỏ trỡnh khai thỏc trong sơ đồ: mũi tờn đơn ( ) biểu diễn cỏc mối liờn kết, mũi tờn ( ) biểu diễn cỏc thao tỏc của người dựng nhằm kớch hoạt và hiển thị thụng tin cần thiết lờn màn hỡnh hiển thị.
Vớ dụ: cỏc nội dung cốt lừi trong bài giảng điện tử (file trỡnh chiếu) cần được diễn giải chi tiết trong giỏo trỡnh (thậm chớ cú thể từ nhiều giỏo trỡnh của cỏc tỏc giả khỏc
nhau với cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau), minh chứng hoặc làm rừ bởi cỏc “bài giảng video clip”, được củng cố và kiểm chứng bằng “phần mềm tự kiểm tra, đỏnh giỏ”... Cấu trỳc giao diện người dựng (mụi trường tương tỏc, giao tiếp).
Giao diện người dựng (hay màn hỡnh hiển thị) là khụng gian được tạo ra để người sử dụng cú thể tiếp cận cỏc dữ liệu và hiển thị cỏc thụng tin theo nhu cầu.
Màn hỡnh hiển thị được cấu trỳc theo cỏc quy tắc của cỏc ngụn ngữ thiết kế Website, với nhiều lớp (layer), trong mỗi layer cú thanh thực đơn (menu bar) và cỏc cửa sổ hiển thị.
Trờn thanh thực đơn cú cỏc phớm chức năng được gắn với cỏc liờn kết (đường dẫn) để giỳp người dựng tỡm kiếm, kớch hoạt, truy cập, khai thỏc thụng tin cần thiết. Với cỏc phớm chức năng trờn thanh menu, cú thể lại cú cỏc danh sỏch thả xuống (Drop list),
cung cấp cỏc cụng cụ hỗ trợ hoặc cỏc đường dẫn đến cỏc thụng tin cần khai thỏc. Mụi trường giao tiếp hay cỏc cửa sổ hiển thị là nơi thực hiện cỏc thao tỏc người - mỏy (vớ dụ thao tỏc trong cỏc bài thớ nghiệm ảo, thực hành mụ phỏng, kiểm tra, trắc nghiệm...), giao tiếp người - người (vớ dụ chia sẻ ý kiến,thảo luận trực tuyến...).
Mụi trường giao tiếp cũn bao gồm những cụng cụ giỳp chuyển tải, gửi, nhận cỏc thụng điệp hoặc tệp tin hỗ trợ học tập (comment, message, email...).