Nghiờn cứu về TLĐTDH mụn Lớ sinh yhọc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học, hỗ trợ dạy học môn Lí sinh y học cho sinh viên ngành y ĐH Thái Nguyên (Trang 25 - 28)

8. Cấu trỳc của luận ỏn

1.1.5. Nghiờn cứu về TLĐTDH mụn Lớ sinh yhọc ở Việt Nam

Lớ sinh y học là mụn học giao thoa của nhiều lĩnh vực như như vật lớ, sinh học, y học, tõm lý học...

Đặc điểm định hướng nghề nghiệp, tớch hơp, liờn ngành của mụn học thể hiện ở sự tớch hợp giữa cỏc kiến thức vật lớ (thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản), cỏc kiến thức y - sinh học (lĩnh vực khoa học sự sống) và cỏc kiến thức về kĩ thuật (khoa học ứng dụng), cũng như sự gắn kết giữa cỏc nội dung học thuật với cỏc giải phỏp kĩ thuật, mang tớnh thực tiễn chuyờn ngành. Chẳng hạn:

Dưới gúc độ y học cơ sở: Những quan điểm, kiến thức và định luật vật lớ làm

sỏng tỏ nguyờn lý cấu tạo, nguyờn tắc hoạt động, nguồn gốc cỏc lực, cụng, quy luật chuyển húa giữa cỏc dạng năng lượng và vật chất bờn trong cỏc hệ thống sống... nhằm phỏt hiện, nghiờn cứu, giải thớch cơ chế, động lực và bản chất vật lớ của cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh sinh học, làm sỏng tỏ điều kiện phỏt sinh, duy trỡ và phỏt triển của cỏc tổ chức sống.

Ở gúc độ cận lõm sàng: Cỏc kiến thức vật lớ được ứng dụng trong cỏc liệu phỏp

thăm dũ chức năng (nghe tim phổi, mạch, huyết ỏp, đo ghi điện tim, điện nóo, điện cơ…), chẩn đoỏn hỡnh ảnh (siờu õm, X-quang, chụp cộng hưởng từ…), xột nghiệm (húa sinh, vi sinh, miễn dịch, huyết học, giải phẫu bệnh…).

Dưới gúc độ lõm sàng: Cỏc tỏc nhõn vật lớ như: tỏc động cơ học, tỏc dụng nhiệt,

cỏc lực điện-từ trường, ỏnh sỏng và cỏc loại tia bức xạ bao gồm hồng ngoại, khả kiến, tử ngoại và cỏc tia cú năng lượng cao như tia Rơnghen, Gamma, tia phúng xạ, súng õm và siờu õm... được sử dụng rộng rói trong vật lớ trị liệu (điều trị bằng hồng ngoại, tử ngoại, điện phõn, điện chõm, kớch điện, tạo nhịp tim…), cỏc liệu phỏp xạ trị và y học hạt nhõn (tia phúng xạ và cỏc bức xạ năng lượng cao), cỏc kĩ thuật phẫu thuật khụng dao kộo (dao cao tần, cắt đốt bằng tia laser, gamma knife...) [2], [3], [25], [28].

Tuy nhiờn trong suốt một thời gian khỏ dài, chương trỡnh, nội dung mụn học luụn cú sự biến động và điều chỉnh. Vớ dụ, trước năm 1994, chuyờn ngành này chủ yếu cung cấp cho SV những kiến thức Vật lý cú liờn quan đến Y học, được hiểu là một bộ mụn khoa học cơ bản (dạy vật lý ở trường Y) và thường được ghộp chung với mụn Toỏn thành bộ mụn Toỏn-Lý.

Trong khoảng 1995- 2000, khi cỏc bộ mụn cơ bản được tỏch ra và chuyển về cỏc trường đại học đại cương, mụn học này gần như bị đồng húa với bộ mụn Vật lý đại cương, nghĩa là SV tất cả cỏc trường, cỏc chuyờn ngành tự nhiờn đều được trang bị một nội dung kiến thức vật lớ như nhau. Kết quả là, nhiều kiến thức trong chương trỡnh khụng gắn với chuyờn ngành và ngược lại, nhiều kiến thức rất cần thiết lại khụng được cung cấp.

Chỉ từ sau Hội nghị chuyờn đề về Lớ sinh y học toàn quốc, tổ chức tại trường đại học Y Hà Nội (8.1999), đặc biệt từ khi bản “Kiến nghị của cỏc nhà Lớ sinh y học toàn

quốc” được Bộ GDĐT và Bộ Y tế phờ chuẩn, mụn học này mới thực sự cú được vai trũ

và vị trớ như hiện nay.

Đú là một trong cỏc lớ do mà, trong một thời gian dài tỡm hiểu, tra cứu tại một số thư viện và trang web của cỏc trường đại học trong nước, tỏc giả hầu như chưa tỡm được một TLĐTDH nào về chuyờn ngành Lớ sinh y học, ngoài một số thụng tin vắn tắt trong Từ điển bỏch khoa thư và trang Từ điển bỏch khoa toàn thư Việt Nam.

Từ cỏc nguồn khỏc, tỏc giả cũng mới chỉ sưu tầm được một số đề tài, bài viết, cũn tương đối sơ lược, chẳng hạn như khảo luận về việc đổi mới giảng dạy mụn Lớ sinh của Nguyễn Khỏnh Bằng (1998) [2], (lưu hành nội bộ trong trường ĐHY Hà Nội), một số bài viết ngắn trờn tạp chớ y học thực hành và tạp chớ KHCN cấp trường, một vài đề tài khoa học cấp cơ sở của: Bựi văn Thiện, Nguyễn Minh Tõn (Đại học Thỏi Nguyờn), Nguyễn Văn Nghĩa (Đại học Y Hải Phũng), Lờ Văn Trọng (Đại học Huế), Lờ văn Lợi (Đại học Y TP HCM), Lờ Tiến Lộc (Đại học Tõy Nguyờn), Nguyễn Văn Quý (Cao đẳng Y tế Hà Nội)...

Trờn một số tạp chớ và trang thụng tin điện tử thời gian gần đõy đó xuất hiện một số bài giới thiệu về phần mềm DH liờn quan đến lĩnh vực LSYH như: website

tailieudientu.joomskys.net (Bộ mụn Lớ sinh trường ĐH Y Dược Thỏi Nguyờn) cũng cung cấp một số dữ liệu cú thể tham khảo cho DH mụn học này.

Từ năm 2010, đó xuất hiện một số bài thớ nghiệm mụ phỏng về kĩ thuật X- quang, chụp cắt lớp (CT.Scaner), cộng hưởng từ hạt nhõn (MRI) và siờu õm... do Huỳnh Quang Linh, Vừ Như Như (ĐH Bỏch khoa TPHCM) giới thiệu tại địa chỉ http://www.ykhoa.net.

Túm lại, việc xõy dựng và sử dụng TLĐTDH hỗ trợ DH mụn LSYH đó được nghiờn cứu ở nhiều trường đại học trờn thế giới, nhưng dường như cũn rất ớt được quan tõm ở Việt Nam.

Một TLĐTDH được thiết kế, xõy dựng cho mục đớch DH mụn LSYH hầu như chưa được cụng bố hay chưa cú sản phẩm lưu hành trờn thị trường, mà chủ yếu mới chỉ cú những TLĐTDH của những chuyờn ngành gần để tham khảo hoặc vận dụng, khai thỏc hỗ trợ việc dạy và học một phần của mụn học.

Đến thời điểm hiện tại, tỏc giả chưa tỡm kiếm được đề tài hoặc luận ỏn tiến sĩ nghiờn cứu về xõy dựng và sử dụng TLĐTDH mụn LSYH tại Việt Nam.

Thực tế đú cho thấy, việc nghiờn cứu xõy dựng và sử dụng TLĐTDH cho mụn LSYH là cần thiết. Việc xõy dựng và sử dụng TLĐTDH cho mụn LSYH phải dựa trờn nghiờn cứu vận dụng lớ luận DH hiện đại về BDNLTH cho SV.

Hiện nay, cỏc vấn đề của lớ luận DH hiện đại đó được trỡnh bày trong nhiều tài liệu về lớ luận dạy học núi chung cũng như lớ luận dạy học bộ mụn vật lớ núi riờng. [4], [7], [20], [22], [29], [38], [44], [45], [46], [47], [51], [55]...

Trong khuụn khổ luận ỏn này, tỏc giả sẽ tập trung chủ yếu nghiờn cứu vận dụng, cụ thể húa một số định hướng sau của lớ luận dạy học hiện đại:

- Tăng cường sử dụng cỏc phương tiện kĩ thuật mới trong DH (như sử dụng cỏc phương tiện CNTT);

- Tăng cường năng lực tự học của người học;

- Đổi mới PPDH nhằm phỏt triển năng lực nội sinh của người học như: phỏt huy hứng thỳ, tớnh tớch cực, tự lực của người học. Theo đú, cỏc mụ hỡnh dạy học tớch cực như: DH PHGQVĐ, DHTCSVĐ sẽ được nghiờn cứu cụ thể húa.

Cỏc nội dung nờu trờn sẽ được phõn tớch, cụ thể húa tại cỏc mục 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 của luận ỏn.

1.2. Phương tiện dạy học số và tài liệu điện tử dạy học1.2.1. Phương tiện dạy học số

Một phần của tài liệu Các phương pháp và kĩ thuật vật lí ứng dụng trong y học, hỗ trợ dạy học môn Lí sinh y học cho sinh viên ngành y ĐH Thái Nguyên (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)