TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Phản ứng oxy hóa

Một phần của tài liệu Một số chuyên đề hoá học hữu cơ (Trang 28 - 31)

1. Phản ứng oxy hóa

a. Phản ứng oxy hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy)

Alken đốt cháy sinh sản phẩm thu được là khí CO2 và hơi nước và nhiệt

lượng sinh ra.

CnH2n + O2 nCO2 + nH2O + Q

a na na

Phản ứng đốt cháy của alken cũng giống như đốt cháy của cycloalkan luôn có:

Hệ quả

Số C (alken) = Số H (alken) = ∗

Khi đốt cháy một hydrocarbon có n = n thì hydrocarbon đó là

cycloalkan hoặc alken.

b. Phản ứng oxy hóa không hoàn toàn

Người ta điều chế aldehid trong công nghiệp bằng cách oxy hóa nhẹ các alken có nối đôi đầu mạch.

Ví dụ: 2CH2 = CH2 + O2 /

2CH3CHO

Oxy hóa nối đôi alken thành các diol dưới tác nhân của chất oxy hóa mạnh KMnO4.

3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → CnH2n(OH)2 + MnO2↓ + 2KOH

Ví dụ: CH2=CH2 + KMnO4 + H2O ⇒ + 2MnO2↓ + 2KOH

(hồng) (đen)

Hệ quả: Dùng KMnO4để nhận biết alken và alkin.

Nếu dùng chất oxy hóa mạnh như: K2Cr2O7 phản ứng sẽ cắt đứt nối đôi

trong alken tạo ra các acid hoặc aceton.

Ví dụ: + [O] + CH3COOH

Hệ quả: Phản ứng này dùng để nhận biết được nối đôi đầu mạch và giữa mạch của alken.

2. Phản ứng cộng

a. Phản ứng cộng halogen

Phản ứng của alken và halogen diễn ra một cách dễ dàng đối với clo và brom sản phẩm sinh ra là 1,2 di-halogenalkan.

CnH2n + X2

CnH2nX2

Riêng đối với brom phản ứng cộng làm mất màu dung dịch brom nên dùng

để nhận biết được những hydrocarbon nối đôi.

Người ta ứng dụng phản ứng cộng vòng này để sản xuất ra clorur polyvinil (PVC).

b. Phản ứng cộng hydrogen

Phản ứng cộng hydrogen tạo ra alkan với chất xúc tác thường là Nikel. CnH2n + H2

/

CnH2n + 2

c. Phản ứng cộng HX (tác nhân bất đối xứng)

Quy tắc Markovnikov: trong sự cộng hydracid vào nối đôi C=C, hydrogen

của hydracid sẽ gắn vào carbon mang nhiều hydrogen nhất đây là sản phẩm chính của alken phản ứng cộng HX.

Giải thích quy tắc: H ᵟ+ - Xᵟ- là một chất phân cực nên theo quy tắc điện nơi nào mang điện dương thì điện tích âm sẽ tác kích vào, còn nơi nào mang điện âm thì điện tích dương tác kích vào. Ởđây C càng nhiều H thì càng âm

→ Hᵟ+ tác kích vào, tương tự Xᵟ- sẽtác kích vào C ít H hơn. Ví dụ: + HBr ⇒ Thứ tự phản ứng cộng vào alken của HX: HI > HBr > HCl> HF d. Phản ứng cộng H2O

Phản ứng cộng H2O của alken cũng tuân theo quy tắc Markovnikov. Sản phẩm của phản ứng này là các alcol, dưới sự xúc tác H+.

Ví dụ:

CH2=CH – CH2 – CH3 + H2O

3. Phản ứng trùng hợp (đa phân hóa)

Phản ứng này gắn liền với thực tiễn với đời sống của con người, có thể nói polyme có rất nhiều trong đời sống, và nó trở thành vật liệu thông dụng. Các

polymer này thường được thực hiện bằng các phản ứng polymer hóa từ

những monomer.

Một sốmonomer và polyme tương ứng:

Monomer Công thức Tên thương mại polymer Etylen H2C=CH2 Polyethylen (PE) Propylen H2C=CHCH3 Polypropylen(PP) Cloroetylen H2C=CHCl Poly(vinyl

chloride) (PVC) Styren H2C=CH-Ph Polystyrene (PS) Tetrafluoroetylen F2C=CF2 Teflon

Metacrylat metyl H2C=C(CH3)CO2Me Lucite Acetat vinyl H2C=CHOAc Polyvinyl acetat

(PVA)

4.Phản ứng ozon

Sự ozon giải gồm ba giai đoạn: cộng ozon (O3) vào nối đôi, chuyển vị nhanh chóng tạo ra ozonid, thủy giải ozonid ra hai hợp chất carbonyl (aldehid, ceton

Ví dụ: CH3CH2CH=CHCH3 + O3 / CH3CH2CHO + CH3CHO CH3CH=CHCH3 + O3 / 2CH3CHO CH3CH2CH=CCH3 + O3 ⇒ CH3CH2CHO + CH3

Một phần của tài liệu Một số chuyên đề hoá học hữu cơ (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)