TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Phản ứng cháy

Một phần của tài liệu Một số chuyên đề hoá học hữu cơ (Trang 26 - 28)

1. Phản ứng cháy

Khi đốt cháy cycloalkan trong điều kiện đầy đủ không khí oxygen, một nhiệt lượng tối đa tỏa ra có thểđo được gọi là thiêu nhiệt.

CnH2n + O2 nCO2 + nH2O + Q

Nhận xét: Khi đốt cháy cyclo alkan ta luôn có: n = n

2. Phản ứng thế

Dưới sự xúc tác của ánh sáng hoặc nhiệt độ, cyclo alkan cho phản ứng thế

gốc tựdo như alkan.

+ Cl2

+ HCl Cyclopropan cloro cyclopropan

3. Phản ứng mở vòng

Phản ứng chủ yếu xảy ra đối với vòng căng như cyclopropan và

cyclobutan, sản phẩm là những hợp chất chí phương tương ứng. (vòng 3, vòng 4 làm mất màu đung dịch brom trong dung môi CCl4)

+ Br2 Br – CH2 - CH2 – CH2 – Br

III. ĐIỀU CHẾ

1. Phản ứng Wurtz

Phản ứng Wurtz thường được thực hiện trên chất nền là dihalogenur, xúc tác là kim loại Zn, hoặc Na.

Phản ứng chỉ thực sự tốt khi điều chế cyclopropan

/ + ZnBr2

2. Phản ứng cộng tạo vòng

Khi cho carben tác dụng với dung dịch alken sẽ cho ra cyclopropan

tương ứng. Ví dụ:

CH3CH=CHCH3 + CH2N2

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Chủ yếu dạng bài tập của cycloalkan liên qua đến phần của alken. Chúng ta chỉ cần nhớđặc điểm của cycloalkane vòng 3 và vòng 4 có thể

tham gia vào quá trình mở vòng nên chúng có thể làm mất màu dung dịch brom.

Dạng phản ứng đốt cháy, khi đốt cháy cycloalkan luôn có

=

BÀI 4 ALKEN CnH2n (OLEFIN) (n ≥ 2) A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Dạng tồn tại của alken ởđiều kiện thường:

 Thểkhí tương ứng với: n = 2 → 4  Thể lỏng tương ứng với n = 5 → 18  Thể rắn n ≥ 19

Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, khả năng tan trong nước kém.

Vì trong alken nối đôi nên chúng sẽ xuất hiện độ phân cực, trong không gian nó sẽ hình thành hai dạng E (cis) và Z (trans). Dạng Z có nhiệt độ

nóng chảy cao hơn dạng E, nhưng lại có nhiệt độ sôi thấp hơn E.

Một phần của tài liệu Một số chuyên đề hoá học hữu cơ (Trang 26 - 28)