Tác dụng của các yếu tố bên ngồi lên sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn

Một phần của tài liệu Vệ sinh môi trường (Trang 36 - 37)

Folch). Các phương pháp này cho độ chính xác cao.

3. Trong thực tế hàng ngày người ta thường xác định hàm lượng protein của vi khuẩn. Cĩ thể dùng phương pháp biure cải tiến hoặc phương pháp so màu khác. Các phương pháp vi lượng dựa vào việc đo số lượng các thành phần đặc trưng của protein như tirosine, triptophan (theo Lowry hoặc Folin-Ciocalteu) cũng cho kết quả tốt.

Cĩ thể nĩi xác định hàm lượng protein trong sinh khối là phương pháp thích hợp nhất vì một mặt protein là thành phần chủ yếu của chất khơ, mặt khác đĩ là những thành phần hoạt động trong sinh khối (hầu hết protein của tế bào là enzyme)

Các phương pháp gián tiếp để đo sinh khối vi khuẩn:

1. Đo độ đục của dịch treo tế bào. Đây là phương pháp rất thuận lợi. Trong thực tế ta thường đo mật độ quang học của dịch treo (dịch huyền phù). Trong một số trường hợp người ta cũng xác định sự khuếch tán ánh sáng.

Tuy nhiên sự phụ thuộc theo đường thẳng giữa hai chỉ số này với sinh khối vi khuẩn chỉ thấy trong vùng các giá trị rất thấp của mật độ tế bào. Vì sự khuếch tán ánh sáng phụ thuộc vào đường kính, hình dạng và chỉ số chiết quang của các hạt khuếch tán nên thỉnh thoảng cần kiểm tra lại tương quan giữa các đại lượng quang học và các chỉ số đo như sinh khối khơ, hàm lượng nitrogen hoặc hàm lượng carbon.

Cũng cần chú ý rằng đối với khí cùng một sinh khối vi khuẩn trong dịch treo nhưng cĩ thể cĩ mật độ quang học khác nhau. Chẳng hạn mật độ quang học đối với 1mg/ml chất khơ của E.coli trong pha log là 1,54 cịn trong pha ổn định là 2,38. giá trị của mật độ quang học (O.D)/mg chất khơ cũng thay đổi theo tốc độ sinh trưởng .

2. Đo các chỉ số cường độ trao đổi chất như hấp thụ O2, tạo thành CO2 hay acid, vì các chỉ số này liên quan trực tiếp với sinh trưởng. Dĩ nhiên ta chỉ dùng các phương pháp này trong trường hợp khơng sử dụng các phương pháp khác, ví dụ khi mật độ sinh khối rất nhỏ.

Để đo các chỉ số nĩi trên cĩ thể dùng các phương pháp chuẩn độ, điện hố...

3.6. Tác dụng của các yếu tố bên ngồi lên sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn vi khuẩn

Sinh trưởng và trao đổi chất của vi khuẩn liên quan chặt chẽ với các điều kiện của mơi trường bên ngồi. Các điều kiện này bao gồm hàng loạt các yếu tố khác nhau tác động qua lại với nhau. Đa số các yếu tố đĩ đều cĩ một đặc tính tác dụng chung biểu hiện ở 3 điểm hoạt động : tối thiểu, tối thích và cực đại.

Với tác dụng tối thiểu của yếu tố mơi trường vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng và mở đầu các quá trình trao đổi chất, với tác dụng tối thích vi khuẩn sinh trưởng, với tác dụng

cực đại và biểu hiện hoạt tính trao đổi chất, trao đổi năng lượng lớn nhất, với tác dụng cực đại vi khuẩn ngừng sinh trưởng và thường chết.

Ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường lên vi khuẩn cĩ thể là thuận lợi hoặc bất lợi. Ảnh hưởng bất lợi sẽ dẫn đến tác dụng ức khuẩn hoặc diệt khuẩn. Do tác dụng ức khuẩn của yếu tố mơi trường, tế bào ngừng phân chia, nếu loại bỏ yếu tố này khỏi mơi trường vi khuẩn lại tiếp tục sinh trưởng và phát triển. Khi cĩ mặt chất diệt khuẩn, trái lại vi khuẩn ngừng sinh trưởng, phát triển và chết nhanh chĩng. Sự chết của tế bào thường khơng xảy ra ngay một lúc trong cả quần thể mà diễn ra dần dần, cĩ thể biểu diễn bằng đường cong tử vong logarit.

Một số yếu tố, chủ yếu là các hố chất cĩ thể hiện tác dụng ức khuẩn hoặc diệt khuẩn tuỳ nồng độ.

Tác dụng kháng khuẩn của các yếu tố bên ngồi chịu ảnh hưởng của một số điều kiện như tính chất và cường độ tác dụng của bản thân yếu tố, đặc tính của cơ thể và tính chất của mơi trường.

Một phần của tài liệu Vệ sinh môi trường (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)