Nguyên lý làm việc:

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép ọc bấc thấm (Trang 25 - 30)

Thờng thì trên công trờng khi làm nền móng sẽ phải có máy xúc, bởi vì máy xúc đảm nhiệm 50% công việc của công việc làm móng công trình. Nh đã nói ở trên là khi nền đát ở công trờng phải thi công là nền đất yếu mà đặc biệt là nền sét hay á sét thì việc dùng phơng pháp gia cố nền bằng cách dùng máy ép cọc bấc thấm là rất thích hợp.

Sau khi dải nèn cát chống thấm xong thì sử dụng máy xúc 1 gầu truyền động thuỷ lực. Máy khi đó đợc tháo tay gầu ra, bên cạnh đó thì bộ công tác đ- ợc vận chuyển đến, thờng thì với máy của nớc ngoài: bộ công tác thờng ở dạng đóng hộp(máy chuyên dùng), còn ở Việt nam thì bộ công tác đợc thiết kế thành từng đoạn sau đó sẽ đợc lắp lại hoàn chỉnh mà quá trình lắp ráp này đợc thực hiện tại công trờng. Khi bộ công tác đợc lắp xong thì ngời ta liên kết bộ công tác với máy cơ sở qua liên kết chốt. Sau khi liên kết bộ công tác với máy cơ sở xong thì nối đờng dầu dẫn dầu cho tời thuỷ lực và chỉnh lại cáp xem lại liên kết bulông các chỗ nối xem đã hợp lí cha. Khi đã hoàn chỉnh lắp ráp và cho chạy thử (nâng hạ, quay, mang bộ công tác di chuyển tiến lùi, chỉnh góc xiên âm xiên dơng trong phạm vi góc cho phép, ấn thử cọc từ 2 đến 3 lỗ với cả neo bấc và bấc với độ sâu 4-5m rồi rút lên..) thì máy mới đợc đa ra sử dụng để thi công.

- Khi làm việc: ngòi lái máy cơ sở điều chỉnh cho máy đến vị trí đã đánh dấu cần ép bấc rồi sau đó cho máy dừng lại. Khi đó chỉnh tay gầu cho bộ công tác đứng đúng tâm hay xiên âm xiên dơng theo điều kiện công trình rồi cố định tay gầu ở vị trí đó để ép. 1 Ngời ra tín hiệu cắm bấc hay rút bấc lên; 2 ngời giữu bấc và cắt bấc.

- Lắp bấc thấm vào neo (luồn bấc thấm qua quai neo rồi gập lên với độ d của bấc khoảng 150 – 200mm, sau đó bấm gim cho chắc), đút phần đã gập và quai neo vào rãnh của mũi lõi.

- Khi động cơ thuỷ lực hoạt động, Nếu tiến hành quá trình cắm bấc thì: động cơ quay tang cuốn cáp và khi đó cáp kéo kiếm thép xuống thông qua hệ thống puly dẫn hớng để thực hiện quá trình cắm bấc; Còn khi thực hiện quá trình rút bấc lên thì hành trình của động cơ và cáp léo lại ngợc lại với lúc cắm.

- Thời gian ấn lõi xuóng và lại rút lõi lên không vợt quá thời gian quy định. Chiều sâu ấn lõi đợc xác định nhờ vị trí neo đứng ngang với vị trí vạch đánh dấu có ghi con số trên cột.

- Khi nhấc lõi thép lên cách mặt đất khoảng 150 – 200mm thì phải dừng lại ngay. Khi đó ngời cắt bấc sẽ lôi bấc ra khoảng 150 – 300mm (tính từ phần nhô ra khỏi mặt đất rồi cắt). Chiều dài tự do của bấc đợc cắt này tuỳ thuộc vào công trình quy định.

- Khi cắm bấc ở điểm đánh dấu này xong thì phải dịch máy sang điểm đánh dấu khác; mà các vị trí đánh dấu này đã đợc đánh sẵn trên mặt bằng thi công ( xem hình vẽ minh hoạ).

Hình vẽ:

Ưu điểm:

- Do có sẵn máy cơ sở tại công trờng vì phần lớn là thời gian đầu làm nền móng thì máy xúc phải đảm nhiệm công việc. Khi đó chỉ phải vận chuyển bộ công tác đến &dẫn đến sẽ tiết kiệm đợc kinh phí vận chuyển máy cơ sở.

- Tận dụng đợc hệ thống dầu thuỷ lực của máy cơ sở mà có thể dùng ống dẫn dầu để truyền chuyển động cho bộ tời thuỷ lực lắp trên bộ công tác.

- Cần trục có bộ di chuyển bánh xích sẽ ổn định hơn so với bánh lốp khi thực hiện quá trình ép cọc, mặt khác thì bánh xích có thể di chuyển trên cả địa hình lầy lội & nền cát.

- Hệ thống thuỷ lực có khả năng truyền lực đợc lớn và đi xa.

- Trọng lợng và kích thớc của bộ truyền nhỏ hơn truyền động cơ khí. - Có khả năng tạo ra những tỷ số chuyền lớn (tới 2000 hay cao hơn nữa).

- Truyền động êm dịu không gây tiếng ồn. - Điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng và tiện lợi.

- Sử dụng máy cơ sở là máy xúc thì sẽ tận dụng đợc diện tích mặt bằng của máy khi thi công hình dáng tổng thể đẹp và có độ thẩm mỹ cao.

- Tời thuỷ lực đợc tính toán sau đó mua sẵn vì đã đợc tiêu chuẩn hoá vì vậy tiện lợi cho việc sủa chữa và thay thế dẫn đến giảm thời gian và giá thành sủa chữa.

- Hệ thống cột và mắc cáp của bộ công tác đợc lắp dựng đơn giản hơn so với phơng ná dùng cần trục.

- Liên kết bộ cong tác với máy cơ sở cung tiện và đơn giản hơn là dùng cần trục.

- Có thể điều chỉnh độ xiên âm xiên dơng đơn giản hơn dùng cần trục(chỉ việc điều chỉnh xi lanh thuỷ lực của máy cơ sở).

- Ngoài ra khi áp dụng lên thiết bị gia cố nền đất bằng bấc thấm thì truyền động thuỷ lực còn cho phép nén cọc mang bấc thấm đúng tâm, thẳng đứng hơn so với truyền động cơ khí, nhất là bảo đảm các bộ máy an toàn, cọc mang bấc thấm không bị cong gẫy khi bị quá tải.

Nh

ợc điểm:

- Tuy có tận dụng đợc hệ thống thuỷ lực của máy cơ sở nhng vẫn phải cần thêm 2 động cơ thuỷ lực và cơ cấu tời nâng.

- Tuỳ theo điều kiện thi công của công trình mà chiều sâu ép cọc là khác nhau vì vậy đòi hỏi loại máy cơ sở có dung tíc gầu khác nhau & phụ thuộc vào chiều sâu ép.

II - ph ơng án chọn :

Ngoài 2 phơng án dùng máy cơ sở để mang bộ công tác ép trên thì còn có phơng án dùng máy cày nhng mà do không đáp ứng đợc yêu cầu công việc nên không nêu ra.

Thực chất qua 2 ph ơng án trên :

xét về mặt khi tính toán thiết kế cũng nh điều kiện thi công thực tế của 2 phơng án trên các công trờng trong nớc, hay là theo dõi quá trình sản xuất và chế tạo loại máy này ở các hãng máy trên thế giới thì thấy rằng: Phơng án dùng máy cơ sở là máy xúc 1 gầu truyền động thuỷ lực có nhiều u điểm & khả năng tiện lợi khi thi công trên thực tế hơn hẳn phơng án dùng máy cơ sở là cần trục bánh xích đã nêu ở trên.

Vậy phơng án khả thi để lựa chọn cho tính toán thiết kế máy ép cọc bấc thấm chính là phơng án 2:

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép ọc bấc thấm (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w