Cột hở: Khái Niệm:

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép ọc bấc thấm (Trang 66 - 68)

III- Chọn sơ bộ kiểu dáng và kết cấu bộ công tác:

b- Cột hở: Khái Niệm:

Khái Niệm:

Cột mà có hệ thanh bụng của nó cùng với các nhánh cột làm thnàh kết cấu dàn hoặc kết cấu khung với hệ thanh bụng hở thì gọi là cột hở.

Các dạng m/c:

- Cột hở thờng có các nhánh chữ C hay I hay thép góc đợc liên kết với nhau

bằng các thanh giằng (hình a, b, c) hay bản giằng (hình d) hoặc bản lỗ (hìnhđ).

Mặt cắt của cột hở có quy ớc là: trục đứng với nhánh cột là trục thực còn trục song song với nhánh cột là trục ảo. Khoảng cách b giữa 2 nhánh cột thờng bố trí để cho cột có độ ổn định đối với 2 phơng của trục chính bằng nhau.

- Trên thực tế: với những thanh chịu nén đúng tâm, chịu tải trọng nhỏ chiều dài lớn thì có thể dùng 4 thép góc ghép thành mặt cắt, ở cả 4 mặt đều liên kết bằng thanh giằng hay bản giằng (hình d). Khi nội lực trong cột rất lớn thì có thể dùng bản thép khoát lỗ để liên kết các nhánh (hhình vẽ đ).

Nếu 2 cột có diện tích m/c nh nhau thì loại cột liên kết bằng thanh giằng cứng hơn loại liên kết bằng bản giằng vì: mặt bên cột là thanh giằng th- ờng chịu lực dọc trục. Còn cột liên kết bằng bản giằng thì có m/c là kết cấu khung, bản giằng và nhánh cột bị biến dạng uốn nên độ cứng tơng đối kém. Thanh giằng thờng dùng thép hình còn bản giằng thờng dùng thép bản.

Hình vẽ thể hiện các dạng liên kết trong cột hở:

Cột hở với các dạng liên kết bằng thép hình thờng đợc áp dụng trong các dạng máy trục nh cần trục tháp, cần trục bánh xích ..

Một phần của tài liệu Thiết kế máy ép ọc bấc thấm (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w