a. Sơ đồ chân: (hình 1.47)
Hình 1.47: Sơ đồ chân ra 74LS192.
P0, P1, P2, P3: các đầu vào đặt trước dữ liệu. Q0, Q1, Q2, Q3: các
đầu ra nhị phân của bộ đếm BCD. PL: đầu vào cho phép đặt dữ liệu hoạt động ở mức tích cực thấp. MR: đầu vào xoá dữ liệu ở đầu ra về 0000 , hoạt động ở mức tích cực cao. CPU,CPD: đầu vào cho phép đếm thuận, đếm nghịch. TCU, TCD: tín hiệu ra của bộ đếm khi đếm thuận, đếm nghịch.
b. Cấu trúc bên trong:
Hình 1.48: Cấu trúc bên trong 74LS192.
c. Hoạt động:
Là bộ đếm BCD thuận nghịch lập trình được. 74LS192 là bộ đếm MOD 10 nhưng ta có thể đấu nối các cách khác nhau để đếm được các MOD khác: MOD 2, MOD 3, MOD 5, … Hoạt động của 74LS192 được mô tả trong bảng 1.27. MR CPU CPD PL P0 P1 P2 P3 Q0 Q1 Q2 Q3 TCU TCD 1 0 0 0 0 1 1 0 0 P0 P1 P2 P3 1 1 0 1 1 Đếm lùi 0 * 0 1 1 Đếm tiến * 0 Bảng 1.27: Bảng tóm tắt hoạt động IC 74LS192.
Trong đó: * có thể là mức cao hoặc mức thấp (nhưng xác định được).
- Khi chân ML ở mức cao các lối ra nhị phân sẽ reset về mức thấp - Khi chân ML ở mức thấp bộ đếm có thể thực hiện các chức năng sau:
+ Nếu chân PL ở mức thấp thì bộ đếm đặt dữ liệu cho các lối ra Q0
, Q1, Q2, Q3 bằng chính dữ liệu của các lối vào P0, P1, P2, P3.
lại quay về trạng thái 0 ban đầu, lúc này chân TCU từ mức thấp chuyển sang mức cao và lặp lại một chu kì mới.
+ Nếu chân CPD có xung vuông tác động vào, đồng thời các chân CPU và PL ở mức cao thì bộ đếm thực hiện đếm lùi. Khi đếm đến 0 nó lại quay về trạng thái 9, lúc này chân TCU từ mức thấp chuyển sang mức cao và lặp lại một chu kì mới.