Tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Đại cương về môi trường (Trang 46 - 49)

1. Cỏc khỏi niệm chung

5.3.1 Tài nguyờn rừng

Khỏi niệm và phõn loại

Rừng là thành phần quan trọng nhất của sinh quyển và cú ý nghĩa lớn trong sự phỏt triển KTXH, sinh thỏi và MT. Theo quan điểm học thuyết sinh thỏi học, rừng được xem là HST điển hỡnh trong sinh quyển (Tenslay,1935; Vili, 1957; Odum, 1966). Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật - trong đú thực vật với cỏc loại cõy gỗ giữ vai trũ chủ đạo, đất và mụi trường.

Việc hỡnh thành cỏc kiểu rừng cú liờn quan chặt chẽ giữa sự hỡnh thành cỏc thảm thực vật tự nhiờn với vựng địa lý và điều kiện khớ hậu. Sự phõn bố của thảm thực vật rừng là sự đồng nhất tương đối về địa lý, sinh thỏi và được hiểu như là một đơn vị địa lý thực vật độc lập, chỳng kết hợp với nhau theo vĩ độ và theo độ cao thành những đai rừng lớn trờn Trỏi đất.

Căn cứ vào mục đớch sử dụng chủ yếu, rừng được phõn thành cỏc loại: rừng phũng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

Rừng phũng hộ: được sử dụng để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xúi mũn,

hạn chế thiờn tai, điều hũa khớ hậu, bảo vệ MT.

Rừng đặc dụng: để bảo tồn thiờn nhiờn, mẫu chuẩn HST VQG, nghiờn cứu khoa

học, bảo vệ di tớch lịch sử, văn húa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghĩ ngơi, du lịch. Rừng đặc dụng bao gồm cỏc Vườn Quốc gia, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc khu văn húa – lịch sử và mụi trường.

Rừng sản xuất: sử dụng để sản xuất, kinh doanh gỗ, cỏc loại lõm sản khỏc, động

vật rừng kết hợp phũng hộ, BVMT

Dựa vào điều kiện khớ hậu và vị trớ địa lý thỡ cú cỏc loại rừng điển hỡnh như sau:

Rừng nhiệt đới ẩm: >1 tỷ ha. Đõy là hệ sinh thỏi phong phỳ nhất về sinh khối và

được khoảng 50 loài trờn thế giới. Đõy cũng là nơi sinh sống của hơn 140 triệu người, trong đú 2/3 rừng nằm ở khu vực Mỹ Latinh, phần cũn lại ở Chõu phi và Chõu Á.

Rừng nhiệt đới khụ: khoảng 1,5 tỷ ha, trong đú 3/4 nằm ở Chõu phi. Rừng khụng phong phỳ về loài và sinh thỏi như rừng nhiệt đới ẩm, nhưng cũng cú những giỏ trị quan trọng trong việc bảo vệ đất. Giỏ trị kinh tế chủ yếu là chăn nuụi và chất đốt cho dõn cư.

Rừng ụn đới: khoảng 1,6 tỷ ha, 3/4 thuộc cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Tớnh đa dạng sinh học kộm hơn hẳn 2 loại rừng trờn nhưng là nguồn cung cấp gỗ chủ yếu và là nơi danh lam thắng cảnh rất tốt.

Phõn bố rừng trờn thế giới: Diện tớch và thể loại rừng phõn bố khụng đồng đều trờn Thế giới. Khoảng 29% (3.837 triệu ha) diện tớch lục địa được che phủ bởi rừng, trong đú 33% diện tớch là rừng thụng và 67% là rừng rậm miền xớch đạo và nhiệt đới.

Bảng 5.1: Sự phõn chia rừng ở cỏc khu vực Khu vực Diện tớch (%) Chõu Âu Nga Bắc Mỹ Mỹ Latinh Chõu Phi Chõu Á

Chõu Đại Dương

136 743 656 890 801 525 86 3,5 19,4 17,1 23,2 20,9 13,7 2,2  Tầm quan trọng của rừng

Rừng là một hợp phần quan trọng nhất cấu thành nờn sinh quyển. Ngoài ý nghĩa về tài nguyờn động thực vật, rừng cũn là một yếu tố địa lý khụng thể thiếu được trong tự nhiờn; nú cú vai trũ cực kỳ quan trọng tạo cảnh quan và cú tỏc dụng mạnh mẽ đến cỏc yếu tố khớ hậu, đất đai.Vỡ vậy, rừng khụng chỉ cú chức năng trong phỏt triển KTXH mà cũn cú ý nghĩa đặc biệt trong BVMT.

Rừng cú ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khụng khớ, thành phần khớ quyển và cú ý nghĩa điều hũa khớ hậu. Rừng khụng chỉ chắn giú mà nú cũn làm sạch khụng khớ và cú ảnh hưởng lớn đến vũng tuần hoàn cacbon trong tự nhiờn. Là mỏy lọc bụi khổng lồ, trung bỡnh trong 1 năm,1 ha rừng thụng cú khả năng hỳt 36,4 tấn bụi từ khụng khớ. Một hecta rừng hàng năm tạo nờn sinh khối khoảng 300 – 500kg, 16 tấn oxy (rừng thụng 30 tấn, rừng trồng 3 – 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4000 kg O2 do 1000 – 3000 m2 cõy xanh tạo ra hàng năm.

Rừng cũn tạo ra một hoàn cảnh tiểu khớ hậu cú tỏc dụng tốt đến sức khỏe con người. Rừng làm giảm nhiệt độ (nhiệt độ khụng khớ đất trồng rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trồng thường là từ 3 – 50C) và tăng độ ẩm khụng khớ. Rừng cú vai trũ bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xúi mũn. Là kho chứa cỏc chất dinh dưỡng khoỏng, mựn và ảnh hưởng lớn đến độ phỡ nhiờu của đất.

Hiện trạng của rừng

Tài nguyờn rừng trờn Trỏi đất ngày càng bị thu hẹp về diện tớch và trữ lượng. Số liệu thống kờ cho thấy, diện tớch rừng của Trỏi đất thay đổi theo thời gian như sau:

- Đầu thế kỷ XX: 6 tỷ ha; - Năm 1958: 4,4 tỷ ha;

- Năm 1973: 3,8 tỷ ha; - Năm 1995: 2,3 tỷ ha.

Rừng hiện nay trờn thế giới: Rừng trờn Thế giới ngày càng bị tàn phỏ với tốc độ chúng mặt mặc dự đó cú những biện phỏp bảo vệ và cấm phỏ rừng. Theo nghiờn cứu năm 1980, khoảng 15,2 triệu ha rừng nhiệt đới bị phỏ mỗi năm và cú xu hướng ngày càng tăng. Theo FAO - Tổ chức nụng nghiệp và lương thực Liờn Hiệp Quốc, diện tớch rừng tiếp tục bị giảm nhanh, đặc biệt là tại cỏc nước đang phỏt triển. Từ 1985 - 1995, rừng bị mất khoảng 200 triệu ha. Mặc dự việc trồng rừng và tỏi phỏt triển, mở rộng diện tớch rừng ở cỏc nước đang phỏt triển nhưng cũng chỉ bự đắp được khoảng 20 triệu ha. Như vậy, mỗi năm cỏc nước này mất khoảng 12 triệu ha rừng. Ở cỏc nước phỏt triển việc phỏ rừng rất ớt nhưng sự suy thoỏi rừng đang ở mức rất bỏo động.

Ở VN, năm 1943, cú khoảng 14 triệu ha rừng, chiếm 43% DTTN, năm 1976 giảm xuống cũn 11 triệu ha với tỷ lệ che phủ cũn khoảng 34%, năm 1985 cũn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30%, năm 1995 cũn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28% (Jyrki Salmi và cộng sự, 1999).

Rừng nước ta ngày càng suy giảm cả về chất lượng và số lượng tỷ lệ che phủ thực vật đang ở dưới ngưỡng cho phộp về mặt sinh thỏi. Đặc biệt ở nước ta cú 3/4 diện tớch là đồi nỳi, khớ hậu nhiệt đới giú mựa nờn rừng cú ý nghĩa quan trọng trong việc giữ cõn bằng sinh thỏi, nhất là vựng đồi nỳi và vựng đầu nguồn.

Rừng ngập mặn cú diện tớch vào khoảng 800.000 ha, cú tỏc dụng cung cấp gỗ và than giữ và cải tạo đất, là nơi cư trỳ và sinh sản của loài thủy sinh.

Rừng lõm nghiệp chiếm 30% diện tớch tự nhiờn, trong đú cú 4% là rừng trồng. Tỷ lệ này dưới tiờu chuẩn là 33%. Tỷ lệ che phủ ở Tõy Bắc cũn 13,5 %, Đụng bắc là 16,8%; Sơn La 9,8% và Cao Bằng 11,2%.

Động vật sống trong rừng cú khoảng 1.000 loài chim, 300 loài thỳ, hơn 300 loài bũ sỏt, ếch nhỏi..., phõn bố rộng khắp trờn cỏc sinh cảnh. Cú 28 loài động vật nhiệt đới thuộc loại quý hiếm như voi, tờ giỏc, bũ tút, bũ xỏm, hổ bỏo, hươu sao, hươu xạ, nai cà tụng, vược, voọc cỏ đầu xỏm, cũ quắm cỏnh xanh, sếu đầu đỏ, rắn, trăn, rựa biển... Theo nghiờn cứu năm 1993, rừng nước ta cũn khoảng 8,631 triệu ha, trong đú cú 5,169 triệu ha rừng sản xuất kinh doanh; 2,8 triệu ha rừng phũng hộ và 0,663 triệu ha là rừng đặc dụng. Rừng nước ta phõn bố cũng khụng đều giữa cỏc vựng trong cả nước, chủ yếu tập trung ở khu vực Tõy nguyờn.

Một số nguyờn nhõn chớnh của việc phỏ rừng

Trong thời kỳ đầu của cỏc nước cụng nghiệp, việc phỏ rừng chủ yếu để lấy đất làm nụng nghiệp và lấy gỗ làm củi, nhưng hiện nay nạn phỏ rừng hầu như khụng cũn và diện tớch rừng ụn đới đang tăng.

Rừng nhiệt đới bị phỏ chủ yếu để lấy củi và cỏc loài động thực vật quý hiếm, tăng diện tớch trồng trọt. Cỏc động cơ phỏ rừng hiện nay cũn rất mạnh, nguyờn nhõn chủ yếu như sau:

- Tăng lợi nhuận và tiờu thụ;

- Sự gia tăng dõn số và nhu cầu về miền đất mới; - Chớnh sỏch kinh tế khụng hợp lý;

- Nạn tham những và mua bỏn bất hợp phỏp; - Nạn nghốo đúi và tỡnh trạng khụng cú ruộng đất.

Tại Việt Nam, hiện nay tỡnh trạng khai thỏc rừng quỏ mức của người dõn đó làm cho diện tớch rừng che phủ giảm mạnh từ 43% - 28% tổng diện tớch rừng tự nhiờn. Trong đú cú 30% do chặt phỏ rừng làm nụng nghiệp hoặc khụng cú kế hoạch gỡ, 20 – 25% bị chỏy, cũn lại do khai thỏc lấy gỗ, củi và cỏc sản phẩm rừng khỏc.

Cựng với việc khai thỏc quỏ mức tài nguyờn rừng, nạn chỏy rừng trong những năm qua rất đỏng lo ngại. Trong vũng 23 năm (1965-1988) cú gần 1 triệu ha rừng cõy gỗ và cỏ tranh bị chỏy. 1992-1993 xảy ra 300 vụ chỏy rừng ở 13 tỉnh ven biển. Năm 2002, chỏy rừng lớn xảy ra ở U Minh Thượng và U Minh Hạ. Chỏy rừng là nguyờn nhõn dẫn đến cạn kiệt tài nguyờn rừng. Mặt khỏc, đú cũng là nguyờn nhõn làm cạn kiệt tài nguyờn nước, suy thoỏi đất, giảm nguồn sinh vật quý hiếm, gõy nhiều tỏc hại đối với mụi trường, khớ hậu, đất đai, đời sống và sự phỏt triển kinh tế xó hội của cả nước. Giảm diện tớch rừng đầu nguồn cũn gõy hạn hỏn, lũ lụt, khụng điều tiết được lượng nước gõy thảm hoạ cho dõn cư vựng trung du và đồng bằng.

Tỡnh hỡnh bảo vệ tài nguyờn rừng trờn thế giới.

Hội đồng liờn hiệp quốc về phỏt triển bền vững, thống nhất đẩy mạnh trỏch nhiệm trong việc bảo tồn rừng giỳp cho cỏc nước đang phỏt triển quản lý rừng và khuyến khớch cỏc tư nhõn hỡnh thành những quy tắc hướng dẫn để khuyến khớch quản lý rừng bền vững.

Ở Việt nam cú Luật bảo vệ và phỏt triển rừng được Quốc hội thụng qua năm 1994. Để đạt mục tiờu đưa tỷ lệ che phủ rừng của Việt nam đạt 43% (tỷ lệ của năm 1943). Chớnh phủ Việt nam đó ban hành Quyết định đúng cửa rừng tự nhiờn, chương trỡnh trồng mới 5 triệu ha rừng. Điều này khẳng định rừ lỗ lực của Việt Nam trong việc tiếp cận phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Đại cương về môi trường (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w