1. Cỏc khỏi niệm chung
5.3.2 Đa dạng sinh học
Khỏi niệm
Đa dạng sinh học là khỏi niệm dựng để chỉ tất cả cỏc giống loài và mối liờn hệ giữa chỳng với mụi trường tự nhiờn, là tập hợp cỏc thụng tin di truyền, loài và hệ sinh thỏi.
Vai trũ của đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học cú vai trũ quan trọng trong việc duy trỡ sự sống trờn hành tinh chỳng ta. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyờn liệu cụng nghiệp, lương thực thực phẩm, dược liệu, chỳng cũn cú thể làm ổn định hệ sinh thỏi nhờ sự tỏc động qua lại giữa chỳng. Mới đõy, người ta đó phỏt hiện một loại hoa cú tờn Rosy Periwinkle (dừa cạn hồng), cú thể dựng để chế thuốc trị bệnh bạch cầu. Hoa này chỉ được tỡm thấy ở Madagascar. Một cõy khỏc cú thể điều trị bệnh ung thư vỳ là cõy Thuỷ tựng ở Tõy bắc Pacific. Ngoài ra, cỏc sản phẩm động thực vật khỏc cũng cú thể dựng làm thuốc, đồ trang sức, năng lượng, vật liệu xõy dựng, lương thực và cỏc cụng dụng khỏc…. Rừng cũn cú vai trũ tạo vẻ đẹp từ cỏc loài động thực vật hoang dó, phục vụ nhu cầu vui chơi giả trớ của con người. Nhiều vườn sinh thỏi đó được thành lập trong những năm gần đõy.
Đa dạng sinh học cũng cú vai trũ trong việc bảo vệ sức khoẻ và tớnh toàn bộ của hệ sinh thỏi thế giới. Cung cấp lương thực, lọc cỏc chất độc nhờ chu trỡnh sinh địa hoỏ, điều hoà khớ hậu toàn cầu, điều hoà nguồn nước... Nếu mất cỏc loài động thực vật hoang dó sẽ dẫn đến sự mất cõn bằng sinh thỏi và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của con người. Thay đổi tớnh đa dạng sinh học và nơi cư trỳ của cỏc loài cũng gõy ảnh hưởng tới cõn bằng sinh thỏi và chất lượng cuộc sống của con người.
Đa dạng sinh học rất phong phỳ trờn trỏi đất, trong đú cú chim, động vật hữu dụng và thực vật được xỏc định nhiều hơn cả. Theo dự đoỏn, trỏi đất cú khoảng 14 triệu loài nhưng mới chỉ xỏc định được 1,7 triệu loài (13%). Nhiều nhất là cụn trựng với 950.000 loài, thực vật 270.000 loài (con người mới chỉ sử dụng hiệu quả 1.500/80.000 loài thực vật cú khả năng cung cấp lương thực, 5.000 loài cõy dựng làm thuốc). Với nguồn tài nguyờn quý giỏ này đó mang lại cho thế giới khoảng 40 tỷ USD/năm.
Tuy nhiờn, sự đa dạng sinh học trờn thế giới đang bị đe doạ, khoảng 1.130 trong số 4.000 loài động vật cú vỳ và 1.183 trong số 10.000 loài chim cú thể bị tuyệt chủng. Gần đõy, nguy cơ tuyệt chủng của thực vật cú hoa (xương rồng, lan), động vật cú xương sống (hổ, cỏ tuyết,..) tăng gấp 50-100 lần tỷ suất tự nhiờn. Liờn Hiệp Quốc đó cảnh bỏo, loài động vật cú vỳ trờn thế giới cú thể sẽ bị tuyệt chủng trong vũng 30 năm tới. Với tốc độ khai thỏc cỏc loài động thực vật quý hiếm hiện nay, dự tớnh cú khoảng 70 loài động thực vật biến mất mỗi ngày. Trong số đú cú loài Tờ giỏc đen Chõu phi, cọp Sibờria và bỏo Amur Chõu ỏ là bị đe doạ lớn nhất.
Hỡnh 5.2 Phần trăm Cỏc loài đó được xỏc đinh trờn thế giới
Tại Chõu Á, cú 323 trong tổng số 2.700 loài chim đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do hoạt động của con người, đặc biệt là việc đốn gỗ và phỏ rừng làm đất nụng nghiệp. Cảnh bỏo Chõu Á cú nguy cơ hết chim được đưa ra đỳng vào thời điểm kỷ niệm ngày Mụi trường thế giới (05/06/2001). Trong số 23 nước Chõu Á được tổ chức chim quốc tế điều tra thỡ Indonesia đứng đầu về mức bỏo động, cú số loài chim chiếm 1/3 trong số 323 loài được điều tra. Tiếp theo là Trung Quốc với 78 loài, ấn độ với 73 loài và Philippin là 69 loài.
Nguyờn nhõn làm suy giảm đa dạng sinh học
Nơi cư trỳ của cỏc loài giảm đi do cỏc nguyờn nhõn sau:
- Phỏ rừng: Trước khi nền nụng nghiệp bắt đầu phỏt triển thỡ bề mặt hành tinh
chỳng ta được che phủ bởi 35% diện tớch rừng, nhưng hiện nay chỉ cũn 25% trong đú 12% là rừng tự nhiờn. Theo ước tớnh hàng năm mất khoảng 60.000 km2 rừng nhiệt đới. Khai thỏc gỗ là mối đe doạ lớn nhất, tỏc động tới 50% loài cú nguy cơ tuyệt chủng, tiếp đến là hoạt động canh tỏc - 30% và hoạt động du canh - 20%. Theo thụng tin của Tổ chức chim Quốc tế thỡ một số loài chim chỉ sống tại cỏc vựng sinh thỏi nhất định nờn nếu những khu rừng nơi chỳng sống bị chặt phỏ, khai thỏc hay đốt chỏy thỡ cỏc loài chim sẽ bị tổn thương và mất nơi cư trỳ.
- 50% đất đai trờn thế giới đó bị thoỏi hoỏ bởi cỏc hoạt động của con người; - 50% cỏc con sụng bị cạn kiệt nguồn nước hoặc nước bị ụ nhiễm nghiờm trọng; - Thay đổi mục đớch sử dụng đất. Một số nơi đất rừng đó được chuyển thành thành nơi ở của con người hoặc nơi sản xuất,.. làm cho động thực vật nơi đú cú nguy cơ tuyệt chủng;
- Thu hẹp nhanh chúng diện tớch rừng nhiệt đới, rừng ngập nước ngọt và ven biển, cỏc ỏm tiờu san hụ,... là nơi cư trỳ của nhiều loài nhất. Rạn san hụ vĩ đại ngoài khơi bờ biển ỳc, chiếc barrier tự nhiờn lớn nhất thế giới đang bị đe doạ tớnh mạng bởi cỏc dũng bựn đất chứa nhiều phõn hoỏ học từ vựng đầm lầy. Rừng nhiệt đới bị phỏ huỷ dọc theo bờ biển Queensland, đụng bắc ỳc. Số lượng cỏ nược (thuộc bộ lợn biển) trong vựng đó giảm từ 50- 80% trong 10 năm qua, hoạt động sinh sản của loài rựa quý hiếm caretta đó sụt đi 80% từ thập kỷ 70;
- Nhiều đụ thị, ngoại ụ và nhà mỏy sản xuất được hỡnh thành; - Cỏc dịch vụ giải trớ được mở rộng;
- Dõn số tăng nhanh làm tăng cỏc nhu cầu của con người như lương thực, đất định cư, năng lượng;
- Quỏ trỡnh sản xuất, sinh hoạt thải ra nhiều chất thải làm thay đổi mụi trường sống tự nhiờn của cỏc sinh vật.
Sự đa dạng và hiện trạng tài nguyờn sinh học ở Việt Nam
Nước ta đặc trưng bởi khớ hậu nhiệt đới giú mựa tạo nờn sự đa dạng về hệ sinh thỏi rừng với trờn 12.000 loài thực vật, cú nhiều loài quý hiếm như lim, sến, giỏng hương, pơmu, lỏt hoa,.. Khoảng 2.300 loài thực vật đang được khai thỏc sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc nhau.
Về động vật sống trong rừng, Việt nam cú khoảng 1.000 loài chim, 300 loài thỳ, > 300 loài bũ sỏt, ếch nhỏi,… phõn bố rộng rói, 28 loài động vật quý đặc trưng của vựng nhiệt đới như voi, tờ giỏc, bũ rừng, hổ, bũ tút, bũ xỏm, hươu sao, vộc, rắn, trăn, rựa biển,…
Số loài được biết nhiều nhất ở Việt nam là cỏ, sau đú là chim và động vật cú vỳ
Bảng 5.2: Số loài động vật và thực vật Phõn bố Số loài Tỷ trọng so với Thế giới (%) Việt N am Thế giới Động vật cú vỳ 276 4.000 6,8 Chim 800 9.040 8,8 Bũ sỏt 180 6.300 2,9 Lưỡng cư 80 4.184 2,0 Cỏ 2.470 19.000 13,0 Thực vật 7.000 220.000 3,2 Cụn trựng 5.000 950.000 0,53
Đa dạng sinh học ở nước ta đang cú nguy cơ bị suy giảm. Hiện nay cú khoảng 500 loài thực vật đang trong tỡnh trạng khan hiếm và 366 loài động vật cú nguy cơ bị tuyệt chủng. Nguy hiểm là một số nơi thịt động vật hoang dó được bỏn cụng khai và rộng rói như Thị trấn Gia Lõm.
Bảng 5.3: Số loài động vật và thực vật cú nguy cơ bị tuyệt chủng
Phõn loại Tổng số
loài Đặc Trong đú
hữu hiếmQuý Bị tuyệt chủng Đe doạ
ĐV cú vỳ 276 5 24 30 28
Chim 800 12 31 14 34
Cỏ 2.470 60 29 6 13
Thực vật 7.000 1.260 357
Bảo vệ cỏc loài hoang dó
Thành lập những hiệp ước và luật lệ
Tổ chức Liờn Hiệp quốc về bảo tồn thiờn nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn đó phỏt hành quyển sỏch “Tài liệu đỏ”;
Một số hiệp ước thế giới và những hiệp định để bảo tồn cỏc loài hoang dó đó được đặt ra nhưng cũn hạn chế ở một số nước;
Năm 1987, bảng danh sỏch động vật và thực vật cú nguy cơ bị tuyệt chủng đó được bảo vệ dưới mọt đạo luật bao gồm 928 loài, trong đú cú 385 loài được tỡm thấy trong nước Mỹ và một số nước khỏc;
Tại Việt nam, nhiều văn bản quan trọng đó được ban hành như Luật Bảo vệ Mụi trường, văn bản bảo vệ động vật hoang dó (QĐ số 359/TTg ngày 29/5/1996 do Thủ tướng ký) về phương phỏp khẩn cấp để bảo vệ và phỏt triển động vật hoang dó;
Thành lập khu bảo tồn loài thỳ hoang dó
Năm 1903, Tổng thống Mỹ đó thiết lập khu bảo tồn động vật hoang dó Liờn bang đầu tiờn ở đảo Pelican trờn bờ biển phớa Đụng Florida để bảo vệ chim bồ nụng xỏm;
Năm 1987, hệ thống khu bảo tồn động vật hoang dó bao gồm 437 khu, được cơ quan động vật hoang dó và thuỷ sản quản lý, khoảng 88% diện tớch là ở Alaska;
Ở Việt nam, quy hoạch hơn 1 triệu ha để làm khu bảo tồn đa dạng sinh học với 120 khu rừng đặc dụng (Tràm chim Tam Nụng ở Đồng Thỏp Mười, rừng Cỳc Phương, Hoàng Liờn Sơn, Bạch Mó,...). Nhưng thực tế vẫn cũn một số hạn chế sau:
- Chưa theo dừi được diễn biến của cỏc loài quý hiếm; - Chưa kiểm soỏt cỏc hoạt động săn bắn và đỏnh cỏ; - Hoạt động quản lý lưu vực chưa chặt chẽ;
- Nhiều mụi trường sinh sản và sinh sống của sinh vật vẫn tiếp tục bị tàn phỏ
Tổ chức MAB của UNESCO đó cụng nhận Vườn Quốc gia Nam Cỏt tiờn của Việt nam là khu sự trữ sinh quyển quốc tế, khu thứ 411 của thế giới và là thứ 2 của Việt nam (sau Cần giờ TP. HCM). Khu sinh quyển Cỏt Tiờn cú tổng diện tớch 73.878 ha nằm trờn 3 tỉnh Đồng nai, Lõm Đồng và Bỡnh Phước, cỏch TP. HCM 150 km, cú khoảng 1.800 loài thực vật. Đõy là khu rừng đặc trưng cho hệ thực vật miền Đụng Nam Bộ với nhiều loài cõy gỗ họ sao, dầu, tử vi, đậu,.. đặc biệt cú nhiều loại cú giỏ trị kinh tế cao như giỏng hương, cẩm lai,.. Về động vật cú 77 loài thỳ, 326 loài chim, 133 loài cỏ nước ngọt, 40 loài bũ sỏt, 14 loài lưỡng cư và 457 loài cụn trựng. Gần đõy nhất Vườn Quốc gia Cỏt Bà (Hải Phũng) cũng được cụng nhận là khu dự trữ sinh quyển quốc tế.
Quỹ mụi trường toàn cầu (GEF) và chương trỡnh phỏt triển của Liờn Hợp Quốc đồng tài trợ cho dự ỏn “ Xõy dựng cỏc khu bảo tồn nhằm xõy dựng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn Việt Nam trờn cơ sở ứng dụng quan điểm sinh thỏi cảnh quan” với tổng số vốn đầu tư là 8.504.102 USD, trong đú 438.000 USD là vốn trong nước. Dự ỏn được triển khai tại vườn Quốc gia Ba Bể và vườn Quốc gia Yook Đụn (Đắc lắc).
Ngõn hàng gen, sở thỳ, vườn thực vật, ao cỏ
Sở thỳ, vườn thực vật, ao cỏ... chớnh là những kho dự trữ tốt cho cỏc loài, nhất là những vựng nhiệt đới rất thớch hợp cho hỡnh thức này.