Các phương pháp chơn lấp

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 106 - 107)

- Vị trí điểm tập kết CTR sau thu gom (bãi chơn lấp/trạm trung chuyển); Phương tiện thu gomvận chuyển.

8.2.3Các phương pháp chơn lấp

BÃI CHƠN LẤP

8.2.3Các phương pháp chơn lấp

Những phương pháp chính dùng để chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt bao gồm (1) đổ vào hốđào/mương (excavated cells/trench), (2) đổ vào khu đất bằng (area) và (3) đổ vào khu vực cĩ địa hình dạng hẽm núi (canyon).

Phương pháp hố đào/mương

Phương pháp đào hố/mương chơn lấp chất thải rắn là phương pháp lý tưởng cho những

khu vực cĩ độ sâu thích hợp, vật liệu che phủ sẵn cĩ và mực nước khơng gần bề mặt. Chất thải rắnđượcđổ vào các hố hoặc mươngđã đàođất. Đấtđàođược dùng làm vật liệu

che phủ hàng ngày hoặc che phủ cuối cùng. Các hốđào hay các mương này được lĩt lớp

màng địa chất tổng hợp (geomembrane), lớpđất sét cĩ độ thẩm thấu thấp hoặc kết hợp cả

hai loại này để hạn chế sự lan truyền của cả khí bãi rác và nước rỉ rác. Hố chơn lấp thường cĩ dạng hình vuơng với kích thước mỗi cạnh cĩ thể lên đến 1000 ft (305 m) và độ

dốc mặt bên dao động trong khoảng 1,5 : 1 đến 2 : 1. Mương cĩ chiều dài thay đổi từ 200 ft đến 1000 ft (61 m – 305 m), sâu 3 -10 ft (0,9 – 3,0 m), và chiều rộng từ 15 - 50 ft (4,6 - 15,2 m).

Ở nhiều tiểu bang, bãi chơn lấp được phép xây dựng dưới mực nước ngầm nếu cấu trúc bãi chơn đảm bảo ngăn nước ngầm thấm từ bên ngồi vào cũng như nước rỉ rác và khí thải phát tán ra mơi trường xung quanh. Bãi chơn dạng này thường được tháo nước, đào

và lĩt đáy theo quy định. Các thiết bị tháo nước phải hoạt động liên tục cho đến khi đổ

rác vào bãi chơn để tránh hiện tượng tạo áp suất nâng cĩ thể làm lớp lĩt đáy bị nhấc lên và rách.

Phương pháp chơn lấp trên khu đất bằng phẳng

Phương pháp này được sử dụng khi địa hình khơng cho phép đào hố hoặc mương. Khu vực bãi chơn được lĩt đáy và lắpđặt hệ thống thu nước rỉ rác. Vật liệu che phủ phảiđược

chở đến bằng xe tải hoặc xe xúc đất từ những khu vực lân cận. Như đã trình bày trên, ở

những khu vực khơng cĩ sẵn vật liệu che phủ, phân compost làm từ rác vườn và rác sinh hoạt được dùng thay thế và cũng cĩ thể dùng các loại vật liệu che phủ tạm thời di động

rác cĩ thể tháo ra khi cầnđổ lớp tiếp theo.

Phương pháp đổ rác vào bãi chơn dạng hẻm núi/lồi lõm

Hẻm núi, hố, nơi khai thác mỏ,.. cĩ thể dùng làm bãi chơn lấp. Phương pháp chơn lấp

trong trường hợp này phụ thuộc vào hình dạng khu vực, tính chất vật liệu che phủ, điều

kiệnđịa chất và thủyvăn của khu vực, thiết bị kiểm sốt nước rỉ rác, khí bãi rác và đường

vào khu vực bãi chơn lấp.

Thốt nước bề mặt là một trong những yếu tố quan trọng của bãi chơn lấp loại này.

Phương pháp chơn lấp nhiều lớp trong trường hợp này tương tựnhư bãi chơn dạng bằng

phẳng. Nếu đáy tương đối bằng phẳng, cĩ thể áp dụng phương pháp đào hố/mương như

trình bày ở phần trên.

Chìa khĩa thành cơng của phương pháp này là vật liệu che phủ thích hợp sẵn cĩ cho từng

lớp riêng biệt sau khi lấp đầy cũng như cho tồn bộ bãi chơn lấp khi đã đạt độ cao thiết

kế. Vật liệu che phủ lấy từ vách hoặc đáy núi trước khi đặt lớp lĩt đáy. Đối với hố chơn và khu vực mỏ khai thác nếu khơng đủ vật liệu che phủ trung gian cĩ thể chở từnơi khác

đến hoặc dùng phân compost làm từ rác vườn và rác sinh hoạtđể che phủ.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 106 - 107)