Đàm phán tự động là quá trình tương tác giữa các tác tử có những mối quan tâm xung đột lẫn nhau và mong muốn hợp tác nhằm đi đến một thỏa thuận chung để chia sẻ nguồn tài nguyên nào đó[18].
Đàm phán tự động đƣợc tiến hành giữa các tác tử , hoạt động trên nhiều máy hoă ̣c giƣ̃a các hê ̣ thống khác nhau . Các tác tử sẽ thay mặt ngƣời sử dụng , tham gia
đàm phán nhằm mu ̣c đích thỏa mãn nhƣ̃ng mu ̣c tiêu , tiêu chí đã đƣợc xác đi ̣nh trƣớc khi các nguồn tài nguyên bi ̣ ha ̣n chế , không thể cùng lúc thỏa mãn cho tất cả các
bên tham gia . Nguồn tài nguyên ở đây đƣơ ̣c hiểu theo nghĩa chung bao gồm : các
nguồn tài nguyên hê ̣ thống (phần cƣ́ng, phần mềm, ...), các dịch vụ, hàng hóa, ... cần thiết cho viê ̣c hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ của tác tƣ̉.
Sự quan tâm về đàm phán nảy sinh do hai tác nhân chính:
Sự phát triển của công nghệ.
Tính ứng dụng ngày càng đƣợc nâng cao của các hệ thống phần mềm.
Do khoa học kĩ thuật tiến bộ không ngừng, cơ sở hạ tầng của truyền thông ngày càng phát triển, khả năng truyền tải dữ liệu ngày càng cao kèm theo đó là các phát minh mới của các lĩnh vực nhƣ trí tuệ nhân tạo, học máy, cơ sở tri thức, ... đã cho phép con ngƣời xây dựng các hệ thống có khả năng tính toán phức tạp, xử lí phân tán và có khả năng tƣ duy và tƣơng tác với nhau.
Các tác tử thƣờng đƣợc sử dụng làm đại diện cho các bên tham gia giao dịch có mục tiêu, mục đích khác nhau. Do đó các tác tử phải có khả năng tƣ duy, quyết định một cách chủ động để có thể đƣa ra những hành động cần thiết trong một khoảng thời gian nhất định và điều kiện thích hợp mà không cần chỉ thị từ con ngƣời nhƣng vẫn đạt đƣợc những mục tiêu, mục đích đã đƣợc đề ra. Tuy nhiên với sự giới hạn của các nguồn tài nguyên, sự khác nhau giữa mục tiêu và mục đích của các tác tử nên xung đột lợi ích là vấn đề thƣờng xảy ra giữa các tác tử. Để đạt đƣợc mục đích cuối cùng, các tác tử phải đàm phán, thay đổi cách thức hành động cũng nhƣ đƣa ra các đề nghị, trao đổi các lợi ích để tìm ra đƣợc một cách giải quyết chấp nhận đƣợc cho tất cả các bên xung đột[23].