Hoạt động của tác tử sử dụng dịch vụ

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ đa tác tử hướng trên nền tảng phát triển JADE.PDF (Trang 77 - 83)

Các bƣớc hoạt động của tác tử sử dụng dịch vụ (mua) bao gồm:

Khởi tạo: Trƣớc khi bắt đầu thƣơng lƣợng, tác tử sử dụng dịch vụ phải hoàn tất các thủ tục cần thiết để đăng ký vào hệ thống. Sau khi đã hoàn

thành, tác tử sử dụng dịch vụ bắt đầu đi vào trạng thái lựa chọn.

Lựa chọn: Tác tử sử dụng dịch vụ lần lƣợt chọn các thuộc tính có độ ƣu tiên cao nhất (trọng số lớn nhất) để đƣa vào tập ràng buộc. Sau đó, nó sẽ

gửi tập ràng buộc này cùng với thông điệp “find” tới tác tử cung cấp dịch

vụ để yêu tìm kiếm sản phẩm thoả mãn ràng buộc này.

Chờ đợi: Sau khi đề xuất các ràng buộc cho tác tử cung cấp dịch vụ bằng

cách gửi đi các thông điệp. Tác tử sử dụng dịch vụ chuyển vào trạng thái chờ đợi để chờ các phản hồi từ phía tác tử cung cấp dịch vụ. Tuỳ theo nội dung trả về, tác tử sẽ chuyển vào trạng thái tƣơng ứng.

Kiểm tra: Sau khi nhận thông điệp “check” từ tác tử cung cấp dịch vụ, tác tƣ̉ sử dụng dịch vụ sẽ đi vào trạng thái này. Tại đây, nó kiểm tra xem sản phẩm đƣợc đề xuất có thoả mãn các ràng buộc còn lại không. Nếu thoả

mãn, nó chuyển sang trạng thái Duyệt. Ngƣợc lại, nó cập nhật thêm các

ràng buộc mới trƣớc khi gửi sang cho ngƣời bán cùng thông điệp “find”.

Duyệt: Trạng thái này đạt đƣợc khi nhận đƣợc thông điệp “try” hoặc

chuyển sang từ trạng thái kiểm tra. Mặc dù có thể các ràng buộc đã đƣợc

thoả mãn nhƣng chƣa chắc mặt hàng đã đƣợc chấp nhận. Nếu chấp nhận

đƣợc tác tử sử dụng dịch vụ gửi thông điệp “deal”, thông báo giao dịch

này từ trạng thái kiểm tra thì nó gửi thông điệp “refind” yêu cầu tìm lại mặt hàng khác theo ràng buộc cũ (không cần bổ sung thêm ràng buộc mới). Nếu

chuyển sang từ trạng thái chờ đợi, tức là nó nhận đƣợc thông điệp “try” đi

kèm với ràng buộc này thì nó sẽ gửi thông điệp “fail”, kết thúc giao dịch.

Nhượng bộ: Khi nhận đƣợc thông điệp “relax”, tác tử sử dụng dịch vụ sẽ

chuyển vào trạng thái này để giảm bớt mức độ yêu cầu với các ràng buộc.

Tuy nhiên, mức độ lợi ích sau khi nhƣợng bộ không thể vƣợt quá ngƣỡng i

(ngƣỡng nhƣợng bộ đối với thuộc tính thứ i). Nếu xác định đƣợc thuộc tính nhƣợng bộ, nó gửi ràng buộc đƣợc thay đổi đến cho tác tử cung cấp dịch vụ

cùng với thông điệp “find”. Ngƣợc lại, nó gửi thông điệp “norelax” để từ

chối.

Tác tử sử dụng dịch vụ có hai trạng thái kết thúc thành công (gửi thông điệp

deal”) hoặc thất bại (gửi thông điệp “fail”). Việc thành công hay thất bại đều do nó

quyết định. Điều này là phù hợp với thực tế. Ngƣời mua luôn là ngƣời quyết định sự thành bại của giao dịch. Còn ngƣời bán thì ngƣợc lại, luôn luôn sẵn sàng phục vụ.

4.2. Kết luận.

Bài toán đàm phán tự động đang đƣợc ứng dụng mạnh mẽ trên các hệ thống thƣơng ma ̣i điê ̣n tƣ̉. Trong chƣơng này, tài liệu đã mô tả bài toán dƣới dạng mô hình của hệ đa tác tử . Dƣ̣a trên c ơ sở mô hình đó , áp dụng phƣơng luận luận đƣợc trình bày trong chƣơng 3 để nghiên cứu phân tích nhằm làm rõ các vai trò , nhiê ̣m vu ̣ và trạng thái hoạt độngc của các tác tử trong hệ thống . Tuy nhiên do ha ̣n chế về thời

gian cũng nhƣ khả năng, luận văn chƣa trình bày đƣợc mô ̣t giải pháp hoàn thiê ̣n cho

bài toán . Hƣớng phát triển tiếp theo của luâ ̣n văn là thiết kế và xây dƣ̣ng mô ̣t hê ̣ thống hoàn chỉnh mô phỏng hoa ̣t đô ̣ng của mô ̣t sàn giao di ̣ch thƣơn g ma ̣i điê ̣n tƣ̉ tƣ̣ đô ̣ng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Sau mô ̣t thời gian nghiên cƣ́u và tìm hiểu về công nghê ̣ tác tƣ̉ đã cho thấy rằng nhu cầu ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ đa tác tƣ̉ cho các bài toán trong lĩnh vƣ̣c thƣơng ma ̣i điê ̣n tƣ̉ là hết sƣ́c đa da ̣ng và phong phú. Đặc biệt với xu thế phát triển các ứng dụng phân tán hiê ̣n nay , nhu cầu xây dƣ̣ng các hê ̣ đa tác tƣ̉ để giải quyết nhƣ̃ng bài toán thƣ̣c tế càng cấp thiết. Nhƣ̃ng lợi ích mà công nghê ̣ đa tác tƣ̉ đã mang la ̣i là vô cùng to lớn và không thể phủ nhâ ̣n . Luâ ̣n văn tâ ̣p trung vào vấn đề nghiên cƣ́u phƣơng pháp luận cho quá trình phân tích và thiết kế một hệ đa tác tử hƣớng tới việc phát triển hê ̣ tác tƣ̉ đó trên môi trƣờng phát triển JADE . Luâ ̣n văn cũng trình bày mô ̣t ví dụ, ứng dụng các kết quả đạt đƣợc vào để giải quyết bài toán .

Nô ̣i dung , quá trình và kết quả nghiên cứu đạt đƣợc đã trình bày trong từng chƣơng là nhƣ sau:

Chƣơng 1:Nghiên cƣ́u các khái n iê ̣m cơ bản, các đặc trƣng cơ bản và các lĩnh vƣ̣c ƣ́ng du ̣ng của công nghê ̣ tác tƣ̉ . Trong chƣơng này cũng đề câ ̣p tới mô ̣t số phƣơn pháp luâ ̣n cho ngƣời phát triển hê ̣ đa tác tƣ̉ phổ biến hiê ̣n nay.

Chƣơng 2: Nô ̣i dung của chƣơng 2 sẽ giới thiệu sơ lƣợc về hệ đa tác tử , các thành phần của hệ đa tác tử . Ngoài ra trong chƣơng này cũng đề cập tới những khái nhiê ̣m cơ bản trong đàm phán tƣ̣ đô ̣ng và cơ chế truyền thông của các hê ̣ đa tác tƣ̉ . Phần cuối của chƣơng đề cập đến các công cụ và môi trƣờng phát triển các hệ đa tác tƣ̉ phổ biến hiê ̣n nay.

Chƣơng 3: Trong chƣơng 3, luâ ̣n văn sẽ trình bày chi tiết mô ̣t phƣơng pháp

luâ ̣n cho viê ̣c phân tích thiết kế hê ̣ đa tác tƣ̉ hƣớng đê ́n môi trƣờng phát triển

JADE. Phƣơng pháp luâ ̣n sẽ đƣa ra nhƣ̃ng hƣớng dẫn cu ̣ thể cho ngƣời thiết kế

đƣơ ̣c theo tƣ̀ng giai đoa ̣n của viê ̣c phân tích v à thiết kế. Kèm theo các hƣớng dẫn lý thuyết là các ví du ̣ minh ho ̣a cho tƣ̀ng bƣớc thƣ̣c hiê ̣n.

Chƣơng 4 : Giới thiê ̣u về bài toán đàm phán tƣ̣ đô ̣ng trong thƣơng ma ̣i điển tƣ̉ . Áp dụng kết quả nghiên cứu để phân tích bài toán đàm phán tƣ̣ đô ̣ng.

Mă ̣c dù luâ ̣n văn đã đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng kết quả nhất đi ̣nh nhƣng có nhƣ̃ng vấn đề nảy sinh nhƣ: nhƣ̃ng khó khăn khi tiếp câ ̣n các kết quả nghiên cƣ́u về công nghê ̣ tác

tƣ̉, thời gian thƣ̣c hiê ̣n kéo dài , ... nên phần ƣ́ng du ̣ng trình bày còn sơ sài . Kết quả

ứng dụng chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống hoàn chỉnh , minh ho ̣a rõ nét những kết quả đã thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu.

Hƣớng nghiên cƣ́u tiếp của luâ ̣n văn là : hoàn thiện phƣơng p háp luận cho việc phân tích và thiết kế hê ̣ đa tác tƣ̉ hoa ̣t đô ̣ng trên mo ̣i môi trƣờng phát triển .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] Bộ bƣu chính viễn thông, học viện công nghệ bƣu chính. Báo cáo đề tài Nghiên cứu

phát triển kĩ thuật và kiến trúc phần mềm dựa trên công nghệ tác tử cho thương lượng tự động. Thuộc lĩnh vực: Nghiên cứu phát triển. Mã số 58-04-KHKT-RD. Hà Nội 1- 2005 pp.28 - 56

[2] Ths. Đặng Thành Trung. Thương lượng song phương dựa trên độ đo tương tự trong

hệ đa tác tử pp 5-7

[3] Trần Đình Quế, Nguyễn Mạnh Hùng. Tác tử ra quyết định theo sở thích người dùng.

Kỉ yếu hội thảo quốc gia Thái Nguyên 29-31 tháng 8 năm 2003. pp 286-291

[4] Trần Hạnh Nhi, Lê Đình Duy, Nguyễnn Đông Hà, Thái Trí Hùng, Văn Trọng Nam, Hùynh Tấn Năng, Nguyễn Huy Thẩm, Nguyễn Thái Huy, Phan Đình Thế Huân, Hồ Thị. Mỹ Hiềnn, Lê Vãn Triều Tổng quan về Mobile Agents pp 9-30

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

[5] Agent Zeus Tool Kit pp.4-10

[6] AgentTool 1.8.3. User Manual. June 2001. pp. 1-15 [7]

A. Danesi, A. Fagiolini, I. Savino, L. Pallottino, R. Schiavi, G. Dini, and A. Bicchi.

A scalable platform for safe and secure decentralized traffic management of multiagent mobile systems pp 2-16

[8] Amir Zeid A UML Extension for Agent Oriented Analysize and Design pp.7-19 [9] Amir Zeid A UML Profile for Agent-Based Development pp 2-18

[10] Dominic Greenwood – FIPA pp 3-9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[11] Dominic Greenwood - JADE Tutorial pp 2-2

[12] D.B. Lange, M. Oshima. Seven Good Reasons for Mobile Agents. Communications

of the ACM, 42(3):88–89, March 1999 pp 2-6

[13]

Fabio Bellifemine, Giovanni Caire, Tiziana Trucco (TILAB, formerly CSELT) Giovanni Rimassa (University of Parma) JADE PROGRAMMER’S GUIDE pp 4-

3.

[14] Hong, Y.; Changwei, J. a Research on Development in Spacecraft Fault-Diagnosis

System pp 1-7

[15] Jaron Collis. The Zeus agent Building Toolkit. Intelligent Systems Research Group,

BT Laps. November 1999. pp 21 – 30

[16] J. W. Stamos, D. K. Gifford, Remote Evaluation, ACM Transactions on

Programming Languages and Systems, October 1990. pp 3-5

[17] Magid Nikraz1, Giovanni Caire, and Parisa A. Bahria A Methodology for the

Analysis and Design of Multiagent Systems using JADE pp 4-7

[18]

Marc J.Raphael and Scott A.Deloach. A knowledge base for knowledge – base

multiagent system construction. National Aerospace and Electronics Conference(NAECON) Dayton, OH, October 2000.pp. 10-12

[19] Mobile Agent Midleware pp 2-8

[20] Panta Rhei WorkFlow Management System pp 1-4

[21] P. Maes, R. H. Guttman, and A. Moukas. Agents that buy and sell. Communication

of the ACM, 42(3):81–91, March 1999

[22] Scott A. DeLoach AgentMom User's Manual

[23] Scott A.Deloach. Specifying Agent Behavior as Concurrent Tasks. Autonomous

Agent 2001 Montreal, Canada, May 28 – June 1, 2001. pp 3-9

[24] Scott A. DeLoach and Mark F .Wood MultiAgent Systems Engineering: The

Analysis Phase. AFIT/EN – TR -00-02 TECHNICAL REPORT June - 2000. (2-5)

[25] http://www.autopilot.jp/ [26] http://www.cs.umbc.edu/ [27] http://www.cs.uit.no/forskning/DOS/Tacoma/ [28] http://www.commonkads.uva.nl/frameset-commonkads.html [29] http://www.cs.umbc.edu/kqml/papers/ [30] http://www.digibarn.com/collections/systems/sony-magiclink/index.html [31] http://www.ecs.soton.ac.uk/~nrj/adept/index.html [32] http://www.findjobs.com [33] http://www.fipa.org/repository/aclspecs.html [34] http//www.idc.com [35] http://labs.bt.com/projects/agents/zeus/techmanual/part3.html [36] http://reviews.cnet.com [37] http://www.tilab.com [38] http://www.ucy.ac.cy [39] http://weather.cs.uit.no/

PHỤ LỤC

Tác tử Tác tử – là một phần mềm thông minh có khả năng tự trị và tự ra quyết định. Đàm phán Negotiation – đàm phán hay còn gọi là thƣơng lƣợng. Mỗi bên tham gia vào quá trình thƣơng lƣợng đều muốn đạt mục đích cho riêng mình. MAS Multitác tử System – Hệ thống đa tác tử.

MaSE Multitác tử System Engineering – Kĩ nghệ hệ thống đa tác tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Performative

Quy định khuôn dạng của thông điệp. Là một dạng ngôn ngữ thuộc thể loại mệnh lệnh thức, biểu diễn một yêu cầu hoặc một đề nghị của bên gửi thông điệp. Bên nhận thông điệp sẽ dựa vào nội dung của

performative để xử lí các thông tin đi kèm theo thông điệp.

Sender Tên hoặc địa chỉ của tác tử gửi thông điệp Receiver Tên hoặc địa chỉ của tác tử nhận thông điệp.

Ontology

Đây là một tri thức chung đƣợc thống nhất giữa tác tử gửi và tác tử nhận thông điệp. Dựa vào đó, bên nhận thông điệp sẽ hiểu đƣợc bên gửi thông điệp muốn yêu cầu cái gì để thực hiện các hành động cho phù hợp.

Content

Chứa nội dung chính của thông điệp. Đối với tác tử sử dụng dịch vụ, có thể là các ràng buộc dựa trên các thuộc tính mà nó muốn gửi cho nhà cung cấp. Đối với tác tử đại diện cho nhà cung cấp thì phần này có thể chứa thông tin về một sản phẩm dịch vụ mà nhà cung cấp muốn giới thiệu với bên mua. Các bên gửi và nhận thông điệp hiểu nội dung thông qua ontology, và xử các nội dung thông qua performative

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ đa tác tử hướng trên nền tảng phát triển JADE.PDF (Trang 77 - 83)