Tiềm năng trao đổi chất thải:

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng quản lý môi trường kcn amata - đồng nai, nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng kcn sinh thái (Trang 68 - 70)

- Đối với hơi dung môi hữu cơ: Trong tổng số 83 doanh nghiệp cung cấp thông tin có 35 doanh nghiệp có phát sinh hơi dung môi, hơi hóa chất và các hơi, khí thải đặc

5.3.2.1.Tiềm năng trao đổi chất thải:

3 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD

5.3.2.1.Tiềm năng trao đổi chất thải:

Chất thải trong KCN được chia làm 4 nhóm chính: chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp, chất thải có khả năng trao đổi với bên ngoài, chất thải có khả năng trao đổi sau khi tái chế và chất thải cần được xử lý.

Chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp: Là những loại chất thải của nhà máy

này được chuyển giao trực tiếp cho một nhà máy khác có nhu cầu mà không qua bất cứ hình thức tái chế nào. Những chất được xếp vào nhóm này bao gồm: vụn kim loại, giấy, nhựa, thủy tinh…

Chất thải có khả năng trao đổi trực tiếp với bên ngoài KCN: Là những loại

chất thải có khả năng tái sử dụng không qua công đoạn tái chế. Tuy nhiên, trong KCN không có loại hình công nghiệp hay nhà máy nào phù hợp để tiếp nhận nguồn phế liệu/chất thải này nên những loại chất này sẽ được chuyển giao cho các nhà máy, cơ sở sản xuất bên ngoài KCN có nhu cầu sử dụng.

Chất thải có khả năng tái chế: Là những loại chất thải cần tái chế trước khi sử

nhất. Những loại chất này bao gồm: chất thải hỗn hợp của nhà máy, dây điện phế liệu, vỏ xe, dung môi hữu cơ, dầu bôi trơn, dung dịch chứa hóa chất (axit, bazơ…)…

Chất thải không có khả năng trao đổi ( chất thải cần xử lý): Là những chất

thải không có khả năng tái sử dụng hay tái chế, những chất này thường có lẫn những chất độc hại và có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Khi đó, cần thiết phải xử lý chúng trước khi thải bỏ vào môi trường. Điển hình của loại chất thải này là giẻ lau nhiễm dầu, ống mực hỏng, rẻ cao su, bùn từ trạm xử lý nước thải của các nhà máy.

Mô hình trao đổi chất thải của các nhà máy trong KCN Amata được thể hiện như sau:

Ngành điện tử(nhựa,linh kiện

hư,bao bì…)

Ngành CN hóa chất và liên quan

(bao bì giấy,nhựa)

Cơ khí luyện kim

(Sắt,thép vụn, phôi mạt kim loại) TRUNG TÂM TRAO ĐỔI CHẤT THẢI KCN AMATA + Đốt + ổn định hóa rắn + chôn lấp… Nhà máy luyện kim Ngành gỗ (mạt cưa, gỗ vụn, dây buộc, bao bì)

Nước thải, bùn từ các trạm XLNT, các loại CTNH… Ngành may mặc (vải vụn,giấy,bao bì) Nhà máy sản xuất nhựa

Phế liệu, phế phẩm cung cấp cho TTTĐCT

Phế liệu, phế phẩm trao đổi với các cơ sở sản xuất khác.

Hình 5.1: Mô hình trao đổi chất thải của các nhà máy trong KCN Amata

Một phần của tài liệu khảo sát hiện trạng quản lý môi trường kcn amata - đồng nai, nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng kcn sinh thái (Trang 68 - 70)