Tác động của việc xây dựng dự án đến môi trường đất, nước, không khí, cảnh quang sinh học và sức khỏe con người khác nhau. Mức độ tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng của các hoạt động dự án được đánh giá như sau:
Bảng 3.2. Mức độ tác động của dự án ST T HOẠT ĐỘNG TÁC ĐỘNGKhông khí Nước Đất Cảnhquang KT-XH 1 Do các hoạt động san ủi, lu đầm mặt bằng, đào đất, đắp nền, vận chuyển vật liệu…. +++ + ++ + + 2 Việc đào và lấp đất, việc khai thác đá +++ + ++ +++ + 3 Sinh hoạt của công
nhân tại khu vực dự án
+ ++ + + +++
4 Rủi ro tai nạn lao
động + + + + ++
5 Sự cố ngập úng + ++ ++ +++ ++
Chú ý: + : Ít tác động
+++: Tác động mạnh
4.1 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải
4.1.1 Tác động đến môi trường không khí, tiếng ồn
Trong thời gian thi công dự án sẽ gây ra các chất ô nhiễm bụi các chất khí độc hại của các phương tiện vận tải, máy móc và quá trình thi công sẽ sinh ra các khí SO2, NOX, COX... có khả năng gây ô nhiễm không khí. Các chất ô nhiễm này có độc tính cao hơn so với bụi từ mặt đất. Tác động của chúng phụ thuộc vào địa hình, khí tượng và mật độ phương tiện xây dựng. Chúng tác động đến sức khỏe người công nhân trực tiếp lao động.
Tại công trường xây dựng, do tập trung số lượng lớn các xe san ủi, các phương tiện vận tải và thi công cơ giới nên tiếng ồn, rung sẽ cao hơn mức độ bình thường. Đánh giá tác động lớn đến sức khỏe là công nhân, kỹ sư và kỹ thuật viên điều hành máy móc. Độ ồn này có thể gây nên sự mệt mỏi, giảm thính giác, mất tập trung tư tưởng cho công nhân và có thể dẫn đến gây tai nạn lao động.
4.1.2 Tác động đến nguồn nước ngầm:
Trong giai đoạn lấp đất san bằng của dự án, môi trường tự nhiên sẽ thay đổi: rừng cây, thảm cỏ bị phá bỏ. Do đó, làm giảm khả năng lưu giữ nước, làm giảm khả năng cung cấp nước ngầm trong khu vực dự án.
4.1.3 Tác động đến tài nguyên đất:
Hoạt động lấp đất, san bằng để làm đường thì sẽ làm bóc dỡ lớp đất mặt.
Hoạt động máy móc thi công xây dựng, sinh hoạt của công nhân tại công trường sẽ phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: nước thải, chất thải rắn, dầu mỡ rơi vãi, rò rĩ.
Ngoài ra, nguồn nước bi ô nhiễm kéo theo môi trường đất bị ô nhiễm, nhất là nguồn nước thải sinh hoạt. Khi môi trường đất bị ô nhiễm sẽ gây ra một số dịch bệnh cho động vật cũng như con người và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng công nhân.
4.2 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải:4.2.1 Tác động đời sống người dân 4.2.1 Tác động đời sống người dân
Trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng:
+ Ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc việc làm cho người dân có quyền lợi liên quan.
4.2.2 Tác động do thời tiết, khí hậu
Nhiệt độ quá cao (quá nóng)
1- Sẽ rất mệt cho công nhân thi công trên công trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân.
2- Dễ phát sinh cháy nổ. 3- Nhiều bụi phát sinh. Khi trời mưa:
Rất khó khăn cho việc thi công và đôi khi sẽ không thi công được và do đó ảnh hưởng đến tiến độ thi công của dự án.
Mưa gây sạt lỡ đất, xệ rạt đường đang thi công dỡ dang.
Lương mưa nhiều, kéo dài lâu nước sẽ không thoát được vì vùng này là vùng trũng.
4.2.3 Tác động đến hoạt động giao thông:
Lượng xe giao thông trên đường này rất đông v́ thế khi thi công th́ không thể thoát được t́nh trạng tắt ngẽn giao thông. Và phải cần một lực lượng điều tiết giao thông.
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG