Quan hệ Việt Nam và Myanmar

Một phần của tài liệu ASEAN và QUAN hệ VIỆT NAM TRONG ASEAN (Trang 29 - 33)

Số liệu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Myanmar 2 tháng đầu năm 2012 và 2013

Mặt hàng T1+2/2012 T1+2/2013 Trị giá (USD) Tổng 12.761.695 25.193.024 Hóa chất 355.435 272.224 Sản phẩm từ chất dẻo 794.821 926.493 Hàng dệt, may 340.400 1.460.174 Sản phẩm gốm, sứ 446.527 359.079 Sắt thép các loại 792.054 1.360.444 Sản phẩm từ sắt thép 285.374 4.119.624 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 822.950 1.947.360 Phương tiện vận tải và phụ tùng 1.602.369 1.765.802

30

Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Myanmar hai tháng đầu năm đạt 25.193.024 USD, tăng mạnh hơn 97,4% so với cùng kỳ năm 2012.

Xét theo thứ hạng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam so với các thị trường thuộc khu vực châu Á, Myanmar là thị trường lớn thứ 21 của Việt nam trong đó đứng thứ 20 về xuất khẩu. Tính đến hết tháng 9 năm 2012, xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Myanmar đạt 77,4 triệu USD.

Trong thời gian qua, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Myanmar chủ yếu là nhà lắp ghép, sắt thép, sản phẩm từ sắt thép, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, sản phẩm dệt may, dược phẩm, sản phẩm từ chất dẻo, linh kiện ôtô… Trong năm 2012, Myanmar là thị trường xếp thứ 55 trong khoảng 230 thị trường xuất khẩu của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất khẩu là 117,8 triệu USD, tăng mạnh 42,9% so với năm 2011 và chiếm 0,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Vài năm trở lại đây, Myanmar là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Hai tháng đầu năm 2013, hầu hết các mặt hàng xuất sang Myanmar đều tăng, riêng mặt hàng hóa chất và sản phẩm gốm sứ giảm so cùng kỳ năm trước với mức giảm tương ứng là 23,4% và 19,58%. Tăng mạnh nhất là sản phẩm từ sắt, thép với mức tăng hơn 1.343% và cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Myanmar. Tiếp đến là hàng dệt, may với kim ngạch xuất khẩu đạt 1.460.174 USD (+ 328,9%); máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 1.947.360 USD (+136,6%). Trong nhóm các mặt hàng xuất tăng trong 2 tháng đầu năm thì phương tiện vận tải và phụ tùng là mặt hàng tăng ít nhất với trị giá 1.765.802 USD (+ 10,2%) so với cùng kỳ năm trước.

Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong 3 năm qua (Đơn vị tính USD) Năm Việt Nam xuất Việt Nam

nhập

Tổng KN 2008 32,634,649 75,624,990 108,259,639 2009 33,942,019 64,968,292 98,910,311 2010 49,520,715 102,823,547 152,344,262

31

CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM NHẬP KHẨU CHÍNH: (USD) 2010

Mianma Đơn vị Số lượng Giá trị (USD) Gỗ và sản phẩm từ gỗ USD 0 55,251,680

Cao su Tấn 10,680 25,603,871

Hàng rau quả USD 0 12,073,236

Hàng thủy sản USD 0 3,395,782

Nguyên phụ liệu dệt, may,

da, giày USD 0 895,386

Sắt thép loại khác Tấn 63 707,999 Máy móc, thiết bị, dụng

cụ & phụ tùng USD 0 625,226 Thức ăn gia súc và nguyên

liệu USD 0 585,845

Bông các loại Tấn 255 511,426

Đá quý, kim loại quý và

sản phẩm USD 0 287,086

Xơ, sợi dệt các loại Tấn 167 171,944 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 101 158,753

Hàng hóa khác 0 156,513

Máy vi tính, sản phẩm

điện tử & linh kiện USD 0 79,840 Sản phẩm từ chất dẻo USD 0 27,819

Vải các loại USD 0 25,654

Sản phẩm từ kim loại

32

Sản phẩm từ cao su USD 0 7,117 Sản phẩm hóa chất USD 0 4,400

CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU CHÍNH: (USD 2010

Mianma Đơn vị Số lượng Giá

trị(USD) Sắt thép loại khác Tấn 10,590 9,134,830 Máy móc, thiết bị, dụng

cụ & phụ tùng USD 0 3,865,273 Linh kiện, phụ tùng ô tô

khác USD 0 3,062,474

Vải các loại USD 0 3,032,632

Sản phẩm từ chất dẻo USD 0 2,410,132

Hóa chất USD 0 2,363,945

Sản phẩm từ sắt thép USD 0 1,724,782 Sản phẩm gốm, sứ USD 0 1,561,180 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 686 732,581 Máy vi tính, Sản phẩm

điện tử & linh kiện USD 0 612,672 Sản phẩm hóa chất USD 0 483,263 Sản phẩm dệt, may USD 0 346,262 Dây điện & dây cáp điện USD 0 340,399 Linh kiện và phụ tùng xe

máy USD 0 319,040

Sản phẩm từ cao su USD 0 229,612

Sản phẩm từ giấy USD 0 210,703

33

Bánh, kẹo và Sản phẩm

từ ngũ cốc USD 0 162,850

Xe máy nguyên chiếc USD 0 86,650 Gỗ và Sản phẩm từ gỗ USD 0 76,611

Một phần của tài liệu ASEAN và QUAN hệ VIỆT NAM TRONG ASEAN (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)