ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CỤM CẢNG TP HCM 1 Những điểm mạnh của cụm cảng TP HCM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf (Trang 26 - 28)

2.3.1 Những điểm mạnh của cụm cảng TP. HCM

Mức độ cơ giới hố, hiện đại hố của các cảng thuộc cụm cảng TP.HCM là cao nhất trong các cụm cảng khác của nước ta. Một số cảng đã cĩ trình độ cơ giới hố, hiện đại hố ngang mức trung bình của các nước trong khu vực.

Các cảng khu vực TP. HCM đã hình thành từ rất lâu, cĩ lực lượng lao động tay nghề cao cĩ trình độ và khả năng ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nhất vào quản lý, điều hành và thực hiện cơng việc bốc xếp tại cảng.

Cơ sở hạ tầng của các cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh tương đối tốt , lại thường xuyên được nâng cấp, sửa chữa nên rất thuận lợi cho việc khai thác hàng.

Với mạng lưới chủ hàng, chủ tàu rộng lớn trong nước cũng như quốc tế tập trung ở khu vực cảng TP. HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cụm cảng tiếp nhận lượng hàng hố xuất nhập khẩu qua cụm cảng.

Hệ thống giao thơng đường thủy, đường bộ, đường sắt từ thành phố đi các địa phương khá thuận tiện. Là điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hố xuất nhập khẩu từ các địa phương đến cảng và ngược lại nhanh chĩng, an tồn.

Các cảng khu vực TP. HCM cĩ vị trí gần các khu cơng nghiệp, các nhà máy và khu dân cư đơng đúc, nên chi phí vận chuyển từ cảng đến nơi sản xuất và tiêu thụ thấp.

Khối lượng hàng hố qua cụm cảng khu vực TP HCM khơng ngừng tăng lên, do đĩ doanh thu và lợi nhuận của các cảng cũng tăng theo. Đây là điều kiện thuận lợi cho các cảng khu vực TP HCM tích lũy vốn hiện đại hố nhanh các thiết bị, xây dựng mới cảng biển nước sâu, các cảng container hiện đại trong những năm sắp tới.

Các cảng biển thành phố cĩ mối quan hệ hữu hảo truyền thống với các cảng biển các nước trên thế giới và khơng ngừng tranh thủ được sự giúp đở về kỹ thuật, quản lý, kinh nghiệm phát triển của các cảng biển các nước (Đơng Nam Á, Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Nga...).

2.3.2 Những điểm yếu của cụm cảng TP. HCM

Các cảng khu vực TP. HCM hầu hết được xây dựng trong nội thành hoặc ven đơ của TP. HCM , do vậy gần như khơng cĩ điều kiện mở rộng thêm cảng để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế về lượng hàng hố xuất nhập khẩu.

TP. HCM cĩ trên dưới 20 cảng biển lớn nhỏ. Tuy nhiên, chưa cĩ cảng nào đạt cơng suất 20 triệu tấn thơng qua/ năm hay 1 triệu TEU/ năm. Bên cạnh đĩ khả năng tiếp nhận tàu cĩ trọng tải lớn của các cảng cĩ hạn chế. Thường các tàu lớn phải sang mạn từ ngồi phao (xếp bớt hàng từ tàu lớn sang các tàu nhỏ hơn) trước khi vào cảng bốc dỡ hàng hố.

Cơ chế quản lý cảng cịn nhiều bất hợp lý. Nhiều cảng đựơc hình thành một cách tự phát khơng theo quy hoạch thống nhất nên đã gây ra lãng phí trong đầu tư xây dựng. Hiện nay, giữa năng lực bốc xếp của các cảng biển và sản lượng thơng qua đã xuất hiện mức dơi dư khá lớn. Hiện mức chênh lệch này đã lên tới trên 30%.

Tình trạng giảm giá cước, nâng mức hoa hồng lên cao để thu hút tàu về cảng đã xuất hiện ngày càng nhiều làm giảm hiệu quả kinh doanh và gây thiệt hại quyền lợi của cảng và của nền kinh tế.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển cảng biển ở khu vực TP. HCM đến năm 2010.pdf (Trang 26 - 28)