Mở rộng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu cũng nh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước.doc (Trang 69 - 71)

II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà

1-Mở rộng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu cũng nh

xem xét lại điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm mức tiền lơng tối thiểu. Theo Nghị định 28/CP để áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không vợt quá 1,5 lần mức tiền lơng tối thiểu thì doanh nghiệp phải có đủ một số điều kiện, đó là lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách không giảm so với lợi nhuận thực hiện, nộp ngân sách năm trớc liền kề. Đây là điểm mà rất nhiều doanh nghiệp đề nghị xem xét lại cho phù hợp.

Trớc tiên, ta xem xét điều kiện lợi nhuận không giảm so với năm trớc đã thực hiện, không nên áp dụng cứng nhắc đối với tất cả ác doanh nghiệp. Nhà nớc

- Trong cơ chế thị trờng, vấn đề ổn định và tăng lợi nhuận là rất khó khăn do nghiều nguyên nhân khác nhau

- Không ít các doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, tăng khấu hao, thu hồi vốn nhanh để tái đầu t, vì vậy lợ nhuận thực hiện của doanh nghiệp giảm hoặc sẽ giảm nhng hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn cao, năng suất lao động vẫn tăng.

Vấn đề này cần đợc xem xét lại một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Thứ nhất: điều kiện lợi chuận không nhỏ hơn so với năm trớc thì donh nghiệp đã đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu, có nghĩa là khi tiết kiệm đựơc chi phí sản xuất, giảm giá thành, doanh nghiệp đã đợc hớng tr- ớc trong tiền lơng.

Thứ hai: ta thờng nêu năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách quá chung chung, không có định lợng cụ thể, thì lợi chuận chính là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của một doanh nghiệp. Điều này phù hợp cả về mặt lý luận và thực tiễn. Nếu lợi nhuận giảm so với năm trớc mà tiền lơng cứ tăng là không hợp lý, không thể có tích luỹ để đầu t phát triển.

Thứ ba: nhìn chung cơ cấu giá thành hoặc doanh thu, tỷ trọng tiền lơng chiếm tỷ lệ rất bé, trung bình 5-7%, nh vậy việc khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành để giải quyết vấn đề tiền lơng là cần thiết và hoàn toàn có khả năng để doanh nghiệp thực hiện đợc.

Thứ t: điều 1, Nghị định 28/CP đã quy định, do đó không thể bỏ điều kiện này đợc. Trên thực tế có những trờng hợp cá biệt, tuỳ tình hình cụ thể mà các bộ, ngành có thể xem xét lại cho phù hợp.

Vì những lý do trên mà các cơ quan quản lý, trực tiếp bộ Lao động Thơng binh Xã hội cẩn phải xem xét lại điều kiện trên. Theo em, nên xem xét điều kiện lợi nhuận không nhỏ hơn lợi nhuận thực hiện năm trớc liền kề đối với một số doanh nghiệp nh những doanh nghiệp đang tập trung đầu t chiều sâu, những doanh nghiệp có chiến lợc phát triển trong thời gian dài, do đó lợi nhuận khó đảm bảo tăng một cách đều đặn. Nhà nớc nên cho phép một số doanh nghiệp có khả

năng phát triển vẫn đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và năng suất lao động tăng nhng chỉ tiêu lợi nhuận không đảm bảo vẫn đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm.

Mặt khác, Nhà nớc nên xem xét hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu đối với một số doanh nghiệp làm ăn thực sự hiệu quả, đầu t chiều sâu lớn, thờng xuyên phải sử dụng tỷ trọng lớn lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao mà vẫn đảm bảo điều kiện lợi nhuận tăng so với lợi nhuận năm trớc. Đối với những doanh nghiệp đó, nên chăng cho phép doanh nghiệp đợc phép áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiêủ cao hơn mức 1,5 lần. Có thể tăng thêm tiền lơng tối thiểu với mức 2 lần so với tiền lơng tối thiểu do nhà nớc quy định để làm cơ sở để tính đơn giá tiền lơng.

Lâu nay, chúng ta vẫn cha quan tâm đến năng suất lao động, việc trả lơng phải luôn đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng bình quân luôn phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Nhng nguyên tắc này đến nay hoàn toàn cha đợc đề cấp tới. Vậy nên, theo em, chúng ta nên buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo đợc nguyên tắc này trong việc trả lơng mà trớc tiên nên cho thêm điều kiện này vào điều kiện doanh nghiệp đựơc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng tối thiểu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước.doc (Trang 69 - 71)